Công bố kết quả chấm thẩm định điểm thi tại Lâm Đồng

(Kiến Thức) - Chiều 22/7, đại diện Sở GD&ĐT tỉnh Lâm Đồng cho biết, Tổ chấm thẩm định bài thi THPT quốc gia của Bộ GD&ĐT vừa làm việc xong tại tỉnh này.

Theo đó, Tổ chấm thẩm định bài thi THPT quốc gia của Bộ GD&ĐT kết thúc việc chấm thi vào khoảng 16h cùng ngày.

Với kết quả chấm thẩm định 1.485 bài trắc nghiệm có điểm trùng khớp với điểm thi của Hội đồng thi Sở giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng như đã chấm, công bố trước đó.

Lãnh đạo Bộ GD&ĐT công bố kết quả chấm thi ở tỉnh Lâm Đồng.
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT công bố kết quả chấm thi ở tỉnh Lâm Đồng.

Cụ thể, môn Toán: 497 bài, môn Ngoại ngữ: 483 bài, Khoa học tự nhiên: 350 bài, Khoa học xã hội: 155 bài.

Trước đó, lãnh đạo Bộ GD&ĐT thực hiện việc đẩy nhanh tiến độ chấm thẩm định theo quy định của Quy chế thi THPT quốc gia, ngày 21/7, 3 Tổ chấm thẩm định đã triển khai chấm thẩm định tại các Hội đồng thi 3 tỉnh Hòa Bình, Lâm Đồng và Bến Tre.

Chấm thẩm định là một khâu quan trọng của kỳ thi và mục đích của chấm thẩm định để Bộ GD&ĐT có cơ sở đánh giá tổng thể về chất lượng của công tác chấm thi.

Quy trình chấm thẩm định giống như chấm lần đầu. Chấm thẩm định là một khâu bình thường của một kỳ thi gồm chấm thi, chấm phúc khảo và chấm thẩm định.

Cuối đời bi thảm của gái bán hoa miền Tây

Quê ở miền Tây, nhà nghèo, thất học nên L sớm sa chân vào con đường buôn phấn bán hoa. Đến lúc căn bệnh HIV chuyển sang giai đoạn cuối, cô ra đi lạnh lẽo nơi đất khách quê người.

Khác hẳn không khí tấp nập, đông đúc như ở nhiều bệnh viện khác, bệnh viện 09 (Thanh Trì, Hà Nội) rất vắng vẻ. 10 giờ sáng, số lượng bệnh nhân đến thăm khám chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Trèo đèo, lội suối đưa thi thể Phó bí thư xã bị lũ cuốn trôi về an táng

Hàng chục người trèo đèo, lội suối thay phiên nhau đưa thi thể ông Đặng Phúc Tài, Phó bí thư Đảng ủy xã Nậm Mười bị lũ cuốn trôi trong lúc cứu 2 cháu nhỏ.

Chiều qua, thi thể ông Đăng Phúc Tài (SN 1961), Phó bí thư Đảng ủy xã Nậm Mười bị lũ cuốn (Văn Chấn, Yên Bái) đã được đưa về tới gia đình (bản Làng Cò) để an táng.

Trận vòng cung Kursk và cách quân Đức đại bại trong CTTG 2

Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
 

Trận vòng cung Kursk (5/7-23/8/1943) giữa Hồng quân Liên Xô và quân đội phát xít Đức là một trong các trận đánh lớn nhất và đẫm máu nhất trong Thế chiến 2. Hồng quân mất 250.000 binh sĩ, còn lực lượng Đức Quốc xã mất tới 500.000 lính.
 Trận vòng cung Kursk (5/7-23/8/1943) giữa Hồng quân Liên Xô và quân đội phát xít Đức là một trong các trận đánh lớn nhất và đẫm máu nhất trong Thế chiến 2. Hồng quân mất 250.000 binh sĩ, còn lực lượng Đức Quốc xã mất tới 500.000 lính.