Video: Kinh hoàng cảnh lũ cuốn trôi cầu sắt, dân đứng trên bờ gào khóc

Chứng kiến cảnh cây cầu sắt bị lũ cuốn trôi ngay trước mắt, nhiều người dân đứng trên bờ đã gào khóc vì xót xa.

>>> Mời quý độc giả xem video "Kinh hoàng cảnh lũ cuốn trôi cầu sắt, dân đứng trên bờ gào khóc":
 
Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một cây cầu sắt nằm trên tuyến đường liên huyện, nối giữa xã Đắk Pne với trung tâm huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tumbị nước lũ cuốn trôi khiến nhiều người bàng hoàng.
Được biết, thời điểm xảy ra sự việc cầu sắt bị lũ cuốn trôi, nhiều người đang chờ để đi qua cầu nhưng lực lượng chức năng đã cản lại. Không lâu sau đó, cây cầu đã bị cuốn đi trong tích tắc. Chứng kiến cảnh tượng diễn ra ngay trước mắt, nhiều người dân đứng trên bờ liên tục gào khóc vì xót xa.
Trao đổi trên tờ Người Lao Động vào trưa ngày 28/10, Nguyễn Văn Thủy, Phó chủ tịch UBND huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum cho biết, khoảng 11h15 cùng ngày, lượng nước đổ về nhiều đã cuốn trôi cầu sắt. Rất may, khi xảy ra vụ việc không có người lưu thông, qua lại trên cầu.
Cầu sắt bị lũ cuốn trôi đã làm 3 thôn của xã Đăk Pne với gần 1.500 nhân khẩu bị cô lập hoàn toàn.

Bí ẩn hàng trăm viên bi sắt được gọi đồ chơi của linh hồn

(Kiến Thức) - Truyền thuyết kể rằng, linh hồn các bậc tổ tiên đã mất của thổ dân châu Mỹ Hopi sẽ trở lại vào Trái đất vào ban đêm, chơi trò chơi với các viên bi sắt và để lại chúng như một lời nhắn gửi tới người thân của họ.

Tại nhiều nơi ở miền nam Utah, Mỹ, người ta tìm thấy các khối cầu kỳ lạ được gọi là viên bi Moqui hoặc quả bóng Moqui, với niên đại khoảng 2 triệu năm.
Những viên bi sắt Moqui này chính là mộ trong những Oopart. Oopart (out of place artifact- đồ tạo tác không phù hợp với niên đại) là thuật ngữ dùng để chỉ những vật thể thời tiền sử được phát hiện ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới, và có trình độ kỹ thuật vượt xa thời đại tạo ra chúng.

Tận mục cầu sắt 80 tỷ thay thế phà An Phú Đông ở Sài Gòn

(Kiến Thức) - Khi hoàn thành, cầu sắt An Phú Đông sẽ giúp người dân hết cảnh "qua sông lụy phà" và rút ngắn quãng đường di chuyển vào trung tâm TP HCM.

Thách thức "tử thần", người dân họp chợ ngay trên cầu

(Kiến Thức) - Quốc lộ 21 là tuyến đường nối TP Phủ Lý và Nam Định, có lưu lượng phương tiện tham gia giao thông đông và thường xuyên xảy ra tai nạn. Thế nhưng, nhiều người dân liều lĩnh họp chợ ngay trên cầu, thách thức "tử thần".

Thach thuc
Cầu Sắt thuộc địa phận của huyện Bình Lục, Hà Nam nằm trên quốc lộ 21A nối Hà Nam, Nam Định. Tình trạng người dân lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, thậm chí bán hàng ngay trên cầu tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Thach thuc
Việc họp chợ tự phát ngay giữa cầu không chỉ vi phạm pháp luật mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Thach thuc
Việc chợ tạm mọc lên lấn chiếm vỉa hè, lòng đường khiến nơi đây là điểm tụ tập khá đông người dân mua bán bất kể thời gian trong ngày.
Thach thuc
 Khu chợ tự phát diễn ra khá tấp nập, các mặt hàng được người bán người mua ngang nhiên vô tư giao dịch ngay trên cầu. 

Thach thuc
Việc người dân ngồi lấn chiếm lòng đường, mặt cầu tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Thach thuc

Mặc dù biết nguy hiểm, nhưng người dân vẫn bất chấp vì "mưu sinh". Tuy nhiên, chính quyền cần sớm quy hoạch nơi mua bán để người dân có thể vào đó sinh hoạt, tránh những hậu quả đáng tiếc khi vi phạm hành lang đường bộ và luật đường bộ để bán hàng.


Bão số 9 áp sát, sóng biển cuồn cuộn đánh vào bờ ở Bình Định

(Kiến Thức) - Do ảnh hưởng của bão số 9 Molave, phía bờ biển Lý Hưng (Bình Định) xuất hiện những cơn sóng lớn, cuồn cuộn đánh liên tục vào bờ.

Do ảnh hưởng của cơn bão số 9 Molave, lúc 9h sáng 28/10, tại Lý Hưng, xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gió lớn rít liên hồi, những cơn mưa trút xuống ngày càng nặng hạt.

Loạt ảnh để đời về Bắc Giang hơn 100 năm trước

(Kiến Thức) - Trung tâm thị xã Phủ Lạng Thương, cầu sắt Sông Thương, khung cảnh nhộn nhịp ở nhà ga... là loạt ảnh tư liệu quý về Bắc Giang thời thuộc địa.

Loat anh de doi ve Bac Giang hon 100 nam truoc
Hình ảnh thị xã Phủ Lạng Thương in trên bưu thiếp cổ của Pháp, dấu bưu điện ghi năm 1908. Phủ Lạng Thượng là tên gọi cũ của tỉnh lỵ Bắc Giang, được đặt từ cuối thời Lê Trung Hưng.