Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà Khoa học

Chuyện thú vị về cựu TT Kennedy khi ở trong Hải quân

28/11/2017 14:25

(Kiến Thức) - Tổng thống John F. Kennedy là một trong số ít ông chủ Nhà Trắng từng gia nhập Hải quân Mỹ trước khi theo đuổi sự nghiệp chính trị.

Tâm Anh (theo MF, Reuters)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Tổng thống John F. Kennedy (1917 - 1963) là con thứ 2 trong gia đình có 9 người con của chính khách Joseph P. Kennedy. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã gặp một số vấn đề về sức khỏe như bệnh thủy đậu, sởi, ho gà hay sốt ban đỏ... Vị Tổng thống thứ 35 của Mỹ thường xuyên bị hành hạ bởi những căn bệnh quái ác.
Tổng thống John F. Kennedy (1917 - 1963) là con thứ 2 trong gia đình có 9 người con của chính khách Joseph P. Kennedy. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã gặp một số vấn đề về sức khỏe như bệnh thủy đậu, sởi, ho gà hay sốt ban đỏ... Vị Tổng thống thứ 35 của Mỹ thường xuyên bị hành hạ bởi những căn bệnh quái ác.
Cũng vì hay đau yếu, Tổng thống Kennedy từng nhiều lần chuyển trường hay thôi học giữa chừng do đột ngột đổ bệnh. Để sức khỏe con trai ổn định, gia đình Kennedy thường chuyển nhà tới nhiều nơi khác nhau theo từng mùa để sự thay đổi khí hậu không quá ảnh hưởng đến sức khỏe của ông John F. Kennedy.
Cũng vì hay đau yếu, Tổng thống Kennedy từng nhiều lần chuyển trường hay thôi học giữa chừng do đột ngột đổ bệnh. Để sức khỏe con trai ổn định, gia đình Kennedy thường chuyển nhà tới nhiều nơi khác nhau theo từng mùa để sự thay đổi khí hậu không quá ảnh hưởng đến sức khỏe của ông John F. Kennedy.
Sau khi tốt nghiệp ĐH Harvard danh tiếng, John F. Kennedy gia nhập Hải quân Mỹ vào năm 1941 và được gửi đến mặt trận Nam Thái Bình Dương 2 năm sau đó.
Sau khi tốt nghiệp ĐH Harvard danh tiếng, John F. Kennedy gia nhập Hải quân Mỹ vào năm 1941 và được gửi đến mặt trận Nam Thái Bình Dương 2 năm sau đó.
Trong thời gian phục vụ trong quân đội, ông Kennedy đã bộc lộ bản thân là một chàng trai Mỹ khỏe mạnh, không còn đau ốm như hồi nhỏ cũng như thể hiện tinh thần quả cảm và năng lực lãnh đạo vượt bậc so với đồng đội.
Trong thời gian phục vụ trong quân đội, ông Kennedy đã bộc lộ bản thân là một chàng trai Mỹ khỏe mạnh, không còn đau ốm như hồi nhỏ cũng như thể hiện tinh thần quả cảm và năng lực lãnh đạo vượt bậc so với đồng đội.
Ông Kennedy được trao Huân chương Hải quân và Thủy quân lục chiến nhờ lập được chiến công vào tháng 8/1943. Cụ thể, vào tháng 2/1943, ông John Kennedy được phân về làm chỉ huy chiếc tàu phóng ngư lôi PT 109 ở gần quần đảo Solomon.
Ông Kennedy được trao Huân chương Hải quân và Thủy quân lục chiến nhờ lập được chiến công vào tháng 8/1943. Cụ thể, vào tháng 2/1943, ông John Kennedy được phân về làm chỉ huy chiếc tàu phóng ngư lôi PT 109 ở gần quần đảo Solomon.
Tuy nhiên, đến đêm ngày 2/8/1943, tàu PT 109 do ông Kennedy chỉ huy bị tàu khu trục Amagiri của Nhật Bản cắt ngang qua mũi tàu. Hậu quả là tàu do ông Kennedy chỉ huy gặp thảm kịch: 7 người bị rơi xuống vùng biển đầy cá mập, 2 người mất tích và 11 người còn lại (trong đó có Tổng thống Kennedy) bám víu vào con tàu sắp chìm.
Tuy nhiên, đến đêm ngày 2/8/1943, tàu PT 109 do ông Kennedy chỉ huy bị tàu khu trục Amagiri của Nhật Bản cắt ngang qua mũi tàu. Hậu quả là tàu do ông Kennedy chỉ huy gặp thảm kịch: 7 người bị rơi xuống vùng biển đầy cá mập, 2 người mất tích và 11 người còn lại (trong đó có Tổng thống Kennedy) bám víu vào con tàu sắp chìm.
Sang đến ngày hôm sau, khi con tàu gần chìm, ông Kennedy và đồng đội quyết định bỏ tàu phóng ngư lôi PT 109 và bơi vào bờ thuộc hòn đảo Plum Pudding để tránh bị quân Nhật Bản tấn công.
Sang đến ngày hôm sau, khi con tàu gần chìm, ông Kennedy và đồng đội quyết định bỏ tàu phóng ngư lôi PT 109 và bơi vào bờ thuộc hòn đảo Plum Pudding để tránh bị quân Nhật Bản tấn công.
Sau khi lên bờ, ông Kennedy cố gắng tìm kiếm tàu cứu hộ. Do vậy, ông bơi tới đảo Naru và Olasana với quãng đường cả đi lẫn về là 4 km để tìm thức ăn và nước uống.
Sau khi lên bờ, ông Kennedy cố gắng tìm kiếm tàu cứu hộ. Do vậy, ông bơi tới đảo Naru và Olasana với quãng đường cả đi lẫn về là 4 km để tìm thức ăn và nước uống.
Sau cùng, ông dẫn những đồng đội còn lại tới đảo Olasana vì nơi đây có cây dừa và nước uống được. Theo đó, ông Kennedy và đồng đội trải qua 6 ngày ăn dừa để sống sót trước khi được giải cứu.
Sau cùng, ông dẫn những đồng đội còn lại tới đảo Olasana vì nơi đây có cây dừa và nước uống được. Theo đó, ông Kennedy và đồng đội trải qua 6 ngày ăn dừa để sống sót trước khi được giải cứu.
Sau sự kiện này, ông Kennedy trở thành người hùng chiến tranh của Mỹ và phục trong quân ngũ cho đến đầu năm 1945. Kế đến, ông gia nhập giới chính trị và từng bước đạt được những thành tựu lớn.
Sau sự kiện này, ông Kennedy trở thành người hùng chiến tranh của Mỹ và phục trong quân ngũ cho đến đầu năm 1945. Kế đến, ông gia nhập giới chính trị và từng bước đạt được những thành tựu lớn.
##b###Mời quý vị độc giả xem video: Tưởng niệm 50 năm ngày Tổng thống Kennedy bị ám sát (nguồn: VTC14)

Bạn có thể quan tâm

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Điều đặc biệt khiến nữ PGS “gây sốt” ngày nhậm chức

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Chuyện chưa kể về phút cứu người bằng “công nghệ nông dân”

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

Phát hiện bị chê cười, 28 năm sau giành giải Nobel

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

GS gốc Việt phát hiện "giờ vàng" diệt tế bào ung thư

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Giáo sư đàm phán 60 tỷ đô tiết lộ bí quyết thành công

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ rửa chén 3 ca đến nhà khoa học hàng đầu

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Từ cậu bé suýt đói lả đến "cha đẻ" ATM hiện đại

Nhà khoa học Việt chế gel chữa khớp không cần mổ

Nhà khoa học Việt chế gel chữa khớp không cần mổ

Gỡ rào cản, chấp nhận rủi ro để khoa học Việt bứt phá

Gỡ rào cản, chấp nhận rủi ro để khoa học Việt bứt phá

PGS.TS Hoàng Văn Hùng: Người mở lối cho giáo dục vùng cao

PGS.TS Hoàng Văn Hùng: Người mở lối cho giáo dục vùng cao

Nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Những vùng trời” chạm tim sĩ tử

Nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Những vùng trời” chạm tim sĩ tử

Top tin bài hot nhất

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

Thần đồng số 1 đi tu, khi kỳ vọng biến thành gánh nặng?

05/07/2025 07:00
Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

Sự thật giật mình về loài tắc kè Việt Nam khiến ai cũng sốc

06/07/2025 06:40
Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48
Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status