Luật đất đai và những bất cập khi đi vào cuộc sống

(Kiến Thức) - Luật đất đai Số 13/2003/QH11 được Quốc hội Khóa XI thông qua đến ngày 29.11.2013 Quốc hội Khóa XIII luật này được thay thế bằng Luật đất đai số 45/2013/QH13 có hiệu lực từ 1/7/2014.

Trong quá trình thực thi Luật đất đai vào cuộc sống ngoài những kết quả đạt được nhằm tăng cường quản lý đất đai nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế.
Nâng cao điều kiện cuộc sống, đảm bảo an ninh Quốc phòng vẫn còn tồn tài nhiều bất cập nẩy sinh nhiều vấn đề nóng, phức tạp, tình trạng sử dụng lãng phí, tình trạng tham ô, tham nhũng, lợi ích nhóm trong việc thu hồi cấp, giao, cho thuê đất còn khá phổ biến gây thất thoát nguồn kinh phí của đất nước rất lớn, tình trạng khiếu kiện trong dân tập trung chủ yếu liên quan đến đất đai ảnh hưởng đến an ninh trật tự và lòng tin của người dân mà nguyên nhân của tình trạng này cần xem xét nghiên cứu từ các quy định của pháp luật về đất đai đến công tác tổ chức thực hiện.

Vai trò của đất đai đối với đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với dân số 14,119 triệu người, chiếm 14,7% dân số cả nước.

Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) cư trú thành cộng đồng ở 5.266 đơn vị hành chính cấp xã, 548 huyện, 51 tỉnh, thành phố . Địa bàn cư trú của các DTTS phần lớn là miền núi, chiếm ¾ diện tích cả nước, chủ yếu tập trung ở vùng miền núi, trung du phía Bắc, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và khu vực Nam Bộ
Vai tro cua dat dai doi voi doi song cua dong bao cac dan toc thieu so
 

Không gian và môi trường sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Dù còn nhiều khó khăn nhưng Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã đã có nhiều chủ trương, chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Nhiều chủ trương, chính sách và dành nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Tính đến tháng 12/2020, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ở địa bàn đặc biệt khó khăn được quan tâm, công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt kết quả ấn tượng, với tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi giảm 2-3% mỗi năm. Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đã được thụ hưởng chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất.
Với kết quả đó, đồng bào rất phấn khởi, yên tâm lao động sản xuất, không du canh, không di cư tự do, cùng nhau nỗ lực vươn lên thoát nghèo. Tại các khu, điểm định canh, định cư, tái định cư đã được quy hoạch và đầu tư đồng bộ về kết cấu hạ tầng, xây dựng khu dân cư, bố trí đất sản xuất, đáp ứng cơ bản nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của đồng bào.

Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam - một số tồn tại, hạn chế và các khuyến nghị được tổ chức tại HN hôm 5/11.

Hội thảo Chính sách đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam - một số tồn tại, hạn chế và các khuyến nghị.
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Phan Xuân Dũng đồng chủ trì Hội thảo.

Giải quyết vấn đề thiếu đất sản xuất ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành có những nội dung đổi mới, quan tâm hơn đến việc bảo đảm quyền, nghĩa vụ cho người nghèo, đồng bào DTTS.

Nhà nước có chính sách về đất ở, đất sản xuất, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng; tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số có đất để sản xuất nông nghiệp.