Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chiến tranh Panama và tiêu chuẩn kép của chính phủ Mỹ

18/10/2017 19:30

(Kiến Thức) - Với tư cách "bảo vệ lợi ích Mỹ", Washington gần 3 vạn quân đi xâm lược Panama gây ra cuộc chiến tranh phi nghĩa nhất của nước này.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Được thành lập ra từ năm 1903 nhưng chính phủ Panama chỉ là một chính quyền bù nhìn , tuy nhiên khi Manuel Antonio Noriega, nhà lãnh đạo mới của Panama vốn được CIA dựng lên gào thét chửi bới Mỹ và muốn Panama trở thành một quốc gia độc lập hoàn toàn, lấy kênh đào Panama cắt ngang châu Mỹ gây sức ép với Washington thì ngay lập tức Mỹ mang quân đi chinh phạt. Nguồn ảnh: Wiki.
Được thành lập ra từ năm 1903 nhưng chính phủ Panama chỉ là một chính quyền bù nhìn , tuy nhiên khi Manuel Antonio Noriega, nhà lãnh đạo mới của Panama vốn được CIA dựng lên gào thét chửi bới Mỹ và muốn Panama trở thành một quốc gia độc lập hoàn toàn, lấy kênh đào Panama cắt ngang châu Mỹ gây sức ép với Washington thì ngay lập tức Mỹ mang quân đi chinh phạt. Nguồn ảnh: Wiki.
Ngày 20/12/1989, Tổng thống Mỹ George Bush (Bush Bố) bắt đầu phát động Chiến tranh Panama. Vụ việc đã không gây tai tiếng đến vậy nếu như cuộc tấn công không xảy ra vào đúng lúc cả thế giới "chưa bao giờ hòa bình đến thế". Cụ thể, vào cuối năm 1989 bức tường Berlin đã xụp đổ, chiến tranh Lạnh đã ngã ngũ và một cuộc can thiệt quân sự vì "lợi ích Mỹ" đã khiến cả thế giới lên án mạnh mẽ. Nguồn ảnh: Wiki.
Ngày 20/12/1989, Tổng thống Mỹ George Bush (Bush Bố) bắt đầu phát động Chiến tranh Panama. Vụ việc đã không gây tai tiếng đến vậy nếu như cuộc tấn công không xảy ra vào đúng lúc cả thế giới "chưa bao giờ hòa bình đến thế". Cụ thể, vào cuối năm 1989 bức tường Berlin đã xụp đổ, chiến tranh Lạnh đã ngã ngũ và một cuộc can thiệt quân sự vì "lợi ích Mỹ" đã khiến cả thế giới lên án mạnh mẽ. Nguồn ảnh: Wiki.
Nửa dêm ngày 20/12/1989, Mỹ đã ồ ạt đổ quân vào Panama bằng mọi nẻo đường. Từ các căn cứ quân sự của Mỹ đóng tại Panama, binh lính với vũ trang tận răng tràn ra đường. Mục tiêu của họ là bắt được Noriega, nhà lãnh đạo mang hơi hướng đối lập của Panama. Nguồn ảnh: Wiki.
Nửa dêm ngày 20/12/1989, Mỹ đã ồ ạt đổ quân vào Panama bằng mọi nẻo đường. Từ các căn cứ quân sự của Mỹ đóng tại Panama, binh lính với vũ trang tận răng tràn ra đường. Mục tiêu của họ là bắt được Noriega, nhà lãnh đạo mang hơi hướng đối lập của Panama. Nguồn ảnh: Wiki.
Để thực hiện được mục tiêu đó, thủ đô của Panama đã bị nhấn chìm trong biển lửa, mọi tuyến đường đều bị đánh bom, cảng biển cũng bị tấn công chỉ với một mục đích duy nhất, nhốt những nhà lãnh đạo đối lập của Panama lại bên trong thủ đô, không cho họ trốn thoát. Nguồn ảnh: Wiki.
Để thực hiện được mục tiêu đó, thủ đô của Panama đã bị nhấn chìm trong biển lửa, mọi tuyến đường đều bị đánh bom, cảng biển cũng bị tấn công chỉ với một mục đích duy nhất, nhốt những nhà lãnh đạo đối lập của Panama lại bên trong thủ đô, không cho họ trốn thoát. Nguồn ảnh: Wiki.
Do những người ủng hộ lãnh đạo Noriega phần lớn đều là người dân nghèo nên Mỹ cũng không tỏ ra thương tiếc khi đánh bom vào những khu ổ chuột ở vùng ven thủ đô Panama. Kết quả là có rất nhiều người không kịp sơ tán đã thiệt mạng một cách oan uổng trong các phi vụ ném bom bất ngờ này. Nguồn ảnh: Houston.
Do những người ủng hộ lãnh đạo Noriega phần lớn đều là người dân nghèo nên Mỹ cũng không tỏ ra thương tiếc khi đánh bom vào những khu ổ chuột ở vùng ven thủ đô Panama. Kết quả là có rất nhiều người không kịp sơ tán đã thiệt mạng một cách oan uổng trong các phi vụ ném bom bất ngờ này. Nguồn ảnh: Houston.
Nhiều đơn vị Quân đội Panama đã chứng tỏ quyết tâm của mình khi quyết kháng cự tới cùng với lực lượng Mỹ "xâm lược". Trên mọi nẻo đường trong thủ đô cuar Panama, những ổ đề kháng nhỏ chỉ với vài ba người lính Panama quyết tử đã ghìm chân quân Mỹ hàng giờ liền. Nguồn ảnh: Jewish.
Nhiều đơn vị Quân đội Panama đã chứng tỏ quyết tâm của mình khi quyết kháng cự tới cùng với lực lượng Mỹ "xâm lược". Trên mọi nẻo đường trong thủ đô cuar Panama, những ổ đề kháng nhỏ chỉ với vài ba người lính Panama quyết tử đã ghìm chân quân Mỹ hàng giờ liền. Nguồn ảnh: Jewish.
Ở chiều hướng đối lập, quân đội Mỹ tiến hành bắt bớ hàng nghìn người trong những vùng họ đã chiếm được. Những người bị bắt bao gồm những cá nhân làm việc trong chính quyền của Noriega, những sĩ quan cảnh sát, những sĩ quan quân đội chống lệnh cầm súng chiến đấu cùng chính quyền mới do Mỹ vừa lập lên ngay sau khi cuộc tấn công nổ ra. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Ở chiều hướng đối lập, quân đội Mỹ tiến hành bắt bớ hàng nghìn người trong những vùng họ đã chiếm được. Những người bị bắt bao gồm những cá nhân làm việc trong chính quyền của Noriega, những sĩ quan cảnh sát, những sĩ quan quân đội chống lệnh cầm súng chiến đấu cùng chính quyền mới do Mỹ vừa lập lên ngay sau khi cuộc tấn công nổ ra. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Cuộc giao tranh càng lâu, Quân đội Mỹ càng bất lợi. Các lực lượng đối lập của Noriega xông vào khách sạn, bắt giữ công dân Mỹ làm con tin, tiến hành chiến tranh du kích trong thành phố, tấn công tiêu hao sinh lực lính Mỹ và biến đây từ một cuộc đảo chính do quân đội Mỹ thực hiện trở thành một cuộc chiến tranh đúng nghĩa. Nguồn ảnh: Zero.
Cuộc giao tranh càng lâu, Quân đội Mỹ càng bất lợi. Các lực lượng đối lập của Noriega xông vào khách sạn, bắt giữ công dân Mỹ làm con tin, tiến hành chiến tranh du kích trong thành phố, tấn công tiêu hao sinh lực lính Mỹ và biến đây từ một cuộc đảo chính do quân đội Mỹ thực hiện trở thành một cuộc chiến tranh đúng nghĩa. Nguồn ảnh: Zero.
Sau nhiều ngày diễn ra giao tranh, Noriega trốn vào Đại sứ quán Vatincan ở Panama. Hành động này của kẻ mà Mỹ ra rả là "độc tài" đã khiến toàn bộ Quân đội Mỹ "đứng hình". Thứ nhất là Quân đội Mỹ sẽ không bao giờ dám nổ súng tấn công Đại sứ quán Vantican, thứ hai là người Mỹ lo sợ rằng nếu Noriega được người của giáo hoàng đưa đi lưu vong, cuộc chiến của Mỹ sẽ coi như là "thất bại ê chề". Nguồn ảnh: Army.
Sau nhiều ngày diễn ra giao tranh, Noriega trốn vào Đại sứ quán Vatincan ở Panama. Hành động này của kẻ mà Mỹ ra rả là "độc tài" đã khiến toàn bộ Quân đội Mỹ "đứng hình". Thứ nhất là Quân đội Mỹ sẽ không bao giờ dám nổ súng tấn công Đại sứ quán Vantican, thứ hai là người Mỹ lo sợ rằng nếu Noriega được người của giáo hoàng đưa đi lưu vong, cuộc chiến của Mỹ sẽ coi như là "thất bại ê chề". Nguồn ảnh: Army.
Trong suốt nhiều ngày sau đó, Quân đội Mỹ đã chơi đòn tâm lý chiến bằng cách bắt hàng chục dàn loa công suất lớn bên ngoài Đại sứ quán Vantican và bật hết công suất. Những bài hát phản chiến theo phong cách rock nổi tiếng thời bấy giờ được mở liên tục 24/24 trong nhiều ngày liền. Nguồn ảnh: Tele.
Trong suốt nhiều ngày sau đó, Quân đội Mỹ đã chơi đòn tâm lý chiến bằng cách bắt hàng chục dàn loa công suất lớn bên ngoài Đại sứ quán Vantican và bật hết công suất. Những bài hát phản chiến theo phong cách rock nổi tiếng thời bấy giờ được mở liên tục 24/24 trong nhiều ngày liền. Nguồn ảnh: Tele.
Cuối cùng, Noriega đã phải ra đầu hàng trong trạng thái thiếu ngủ và suy giảm thể lực trầm trọng. Mỹ giành được thắng lợi cuối cùng, dựng lên một chính quyền bù nhìn mới, mở rộng được kênh đào Panama và lấy lại quyền điều khiển kênh đào quan trọng nhất Trung Mỹ này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cuối cùng, Noriega đã phải ra đầu hàng trong trạng thái thiếu ngủ và suy giảm thể lực trầm trọng. Mỹ giành được thắng lợi cuối cùng, dựng lên một chính quyền bù nhìn mới, mở rộng được kênh đào Panama và lấy lại quyền điều khiển kênh đào quan trọng nhất Trung Mỹ này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tới tận ngày nay, số lượng dân thường Panama thiệt mạng trong cuộc tấn công vô lý này của Mỹ vẫn chưa được thống kê hết, cuộc xâm lược Panama được xem là cuộc chiến tranh phi nghĩa nhất Mỹ từng thực hiện. Ngày nay, bằng cách này hay cách khác Mỹ vẫn kiểm soát được nền chính trị của Panama nhưng tư tưởng "thoát Mỹ" đang dần trở thành mục tiêu của mọi nhà lãnh đạo trên quốc gia này. Nguồn ảnh: Kqed.
Tới tận ngày nay, số lượng dân thường Panama thiệt mạng trong cuộc tấn công vô lý này của Mỹ vẫn chưa được thống kê hết, cuộc xâm lược Panama được xem là cuộc chiến tranh phi nghĩa nhất Mỹ từng thực hiện. Ngày nay, bằng cách này hay cách khác Mỹ vẫn kiểm soát được nền chính trị của Panama nhưng tư tưởng "thoát Mỹ" đang dần trở thành mục tiêu của mọi nhà lãnh đạo trên quốc gia này. Nguồn ảnh: Kqed.

Bạn có thể quan tâm

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái (UAV) trên chiến trường. Mới đây, hai công ty CILAS và Arquus của Pháp, đã có một bước tiến cực kỳ táo bạo, trong việc tích hợp hệ thống laser HELMA-LP vào tháp pháo điều khiển từ xa T1 HORNET. Một hệ thống chiến đấu hợp nhất, nơi mà vũ khí trang bị được kết hợp một cách hoàn hảo.

Pháp ra mắt tháp pháo laser diệt UAV trên xe bọc thép

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

Rostec tiếp tục giao thêm tiêm kích bom cho Không quân Nga

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

F-16 của Mỹ “vỡ mộng” chinh phục bầu trời Colombia

Giao tranh ác liệt ở mặt trận Sumy, hai bên ăn miếng trả miếng

Giao tranh ác liệt ở mặt trận Sumy, hai bên ăn miếng trả miếng

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Trung Quốc cảnh báo mối đe dọa từ robot hình người

Top tin bài hot nhất

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

16/07/2025 14:36
Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

17/07/2025 07:40
6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

17/07/2025 06:35
Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

16/07/2025 19:35
Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

16/07/2025 16:02

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status