Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chàng trai chế tạo mô hình tàu ngầm phóng 'ngư lôi, tên lửa'

10/05/2023 21:47

Phan Trần Phú (TP.HCM) chế tạo thành công mô hình tàu ngầm quân sự có thể phóng 'ngư lôi, tên lửa' sau 2 năm mày mò nghiên cứu.

Theo Nguyễn Huế/Vietnamnet
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Phan Trần Phú (quận 6, TP. HCM) vừa học đại học vừa tự nghiên cứu, chế tạo thành công nhiều mô hình máy bay, tàu ngầm điều khiển từ xa giống với thực tế. Đặc biệt, mới đây chàng trai 23 tuổi đã cho ra đời thành công một mô hình tàu ngầm Kilo có thể phóng "ngư lôi, tên lửa" sau 2 năm dành thời gian tự mày mò.
Phan Trần Phú (quận 6, TP. HCM) vừa học đại học vừa tự nghiên cứu, chế tạo thành công nhiều mô hình máy bay, tàu ngầm điều khiển từ xa giống với thực tế. Đặc biệt, mới đây chàng trai 23 tuổi đã cho ra đời thành công một mô hình tàu ngầm Kilo có thể phóng "ngư lôi, tên lửa" sau 2 năm dành thời gian tự mày mò.
Con tàu mang số hiệu “183-TP.HCM” lấy cảm hứng từ hình ảnh tàu ngầm lớp Kilo 636 của Việt Nam.
Con tàu mang số hiệu “183-TP.HCM” lấy cảm hứng từ hình ảnh tàu ngầm lớp Kilo 636 của Việt Nam.
Do có quy định không được sử dụng thuốc phóng trong chế tạo thiết bị, mô hình, Phú đã chọn phương án dùng khí nén và tự thiết kế hệ thống phóng tên lửa thẳng đứng, bắn "ngư lôi" từ phía mũi tàu.
Do có quy định không được sử dụng thuốc phóng trong chế tạo thiết bị, mô hình, Phú đã chọn phương án dùng khí nén và tự thiết kế hệ thống phóng tên lửa thẳng đứng, bắn "ngư lôi" từ phía mũi tàu.
Trong quá trình chế tạo, bước đầu tiên là lên bản vẽ thiết kế 3D. Muốn con tàu có thể vận hành thì bản vẽ cần chi tiết và đạt độ chính xác.
Trong quá trình chế tạo, bước đầu tiên là lên bản vẽ thiết kế 3D. Muốn con tàu có thể vận hành thì bản vẽ cần chi tiết và đạt độ chính xác.
Theo chia sẻ của Phú, khó khăn lớn trong việc chế tạo là mô hình tàu ngầm là từng công đoạn phải tự thử nghiệm lựa chọn vật liệu, linh kiện nhiều lần. Phú mua máy in 3D dùng để in vỏ thân tàu và tự tay làm các vật liệu để thiết kế. Do mô hình phải chìm xuống nước, việc chống thấm là ưu tiên hàng đầu
Theo chia sẻ của Phú, khó khăn lớn trong việc chế tạo là mô hình tàu ngầm là từng công đoạn phải tự thử nghiệm lựa chọn vật liệu, linh kiện nhiều lần. Phú mua máy in 3D dùng để in vỏ thân tàu và tự tay làm các vật liệu để thiết kế. Do mô hình phải chìm xuống nước, việc chống thấm là ưu tiên hàng đầu
Cậu sinh viên phải tự mày mò, sáng tạo và thử nghiệm tất cả chức năng từ cách dằn nước để con tàu chìm nổi, khả năng chống nước, hệ thống ngư lôi,... vì không hề có các tài liệu nghiên cứu nào để tham khảo.
Cậu sinh viên phải tự mày mò, sáng tạo và thử nghiệm tất cả chức năng từ cách dằn nước để con tàu chìm nổi, khả năng chống nước, hệ thống ngư lôi,... vì không hề có các tài liệu nghiên cứu nào để tham khảo.
Khi hoàn thành, tàu ngầm Kilo 1m, nặng 5kg, có thể lặn sâu 1,5m, hoạt động khoảng 30 phút với điều khiển từ xa, thuận lợi trong tháo lắp để bảo quản, bảo dưỡng.
Khi hoàn thành, tàu ngầm Kilo 1m, nặng 5kg, có thể lặn sâu 1,5m, hoạt động khoảng 30 phút với điều khiển từ xa, thuận lợi trong tháo lắp để bảo quản, bảo dưỡng.
Phú tiết lộ, muốn tìm được bộ điều khiển có sóng xuyên tốt trong môi trường nước (sóng FM) hiện nay cũng rất hiếm. Vì vậy trong suốt quá trình từ khi bắt đầu chế tạo, cậu cũng đã sưu tầm được nhiều bộ điều khiển vừa để sử dụng vừa để trưng bày.
Phú tiết lộ, muốn tìm được bộ điều khiển có sóng xuyên tốt trong môi trường nước (sóng FM) hiện nay cũng rất hiếm. Vì vậy trong suốt quá trình từ khi bắt đầu chế tạo, cậu cũng đã sưu tầm được nhiều bộ điều khiển vừa để sử dụng vừa để trưng bày.
Bên cạnh thành công mới nhất là mô hình tàu ngầm, Phú còn chế tạo nhiều mô hình máy bay, chim bay (dạng khác là dơi bay, bướm bay) điều khiển từ xa. Để thỏa mãn đam mê của mình, cậu bạn bắt tay chế tạo nhiều mô hình hơn có độ khó và có kích thước lớn hơn như mô hình tàu thám hiểm sâu dưới nước...
Bên cạnh thành công mới nhất là mô hình tàu ngầm, Phú còn chế tạo nhiều mô hình máy bay, chim bay (dạng khác là dơi bay, bướm bay) điều khiển từ xa. Để thỏa mãn đam mê của mình, cậu bạn bắt tay chế tạo nhiều mô hình hơn có độ khó và có kích thước lớn hơn như mô hình tàu thám hiểm sâu dưới nước...

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Ukraine nâng cấp đạn đạn 5,56mm chống UAV cho súng trường

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan

So với các xe tăng hiện đại khác, K2 Black Panther có thể sánh ngang với các đối thủ như Leopard 2A7 của Đức và M1A2 Abrams của Mỹ. Trong khi Leopard 2A7 gây ấn tượng về công nghệ quang học tiên tiến và Abrams nổi trội về độ bền chiến đấu đã được chứng minh, hệ thống nạp đạn tự động của K2 Black Panther giúp giảm quy mô kíp lái xuống còn ba người, cải thiện hiệu quả và hệ thống bảo vệ chủ động của nó, mang lại lợi thế công nghệ cao hơn so với các thiết kế cũ. Đối với các đối thủ tiềm tàng, chẳng hạn như T-90 của Nga hoặc Type 99 của Trung Quốc, khả năng điện tử và tính cơ động vượt trội của K2 Black Panther mang lại lợi thế đáng kể, đặc biệt là trong chiến tranh mạng. Ảnh: @ Army Recognition.

Ba Lan mua K2 Black Panther, Ukraine sẽ có thêm xe tăng từ đồng minh

Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

Vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine bị chặn tại kho Ba Lan

Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

Mục tiêu của Anh khi triển khai nhóm tàu sân bay đến Singapore

Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng Thái Lan đánh giá cao chính sách quốc phòng 'bốn không' của Việt Nam

Top tin bài hot nhất

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

06/07/2025 08:13

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

05/07/2025 22:03
Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

05/07/2025 19:25
Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

06/07/2025 15:55
Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

06/07/2025 07:45

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status