Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Đời sống

Cần làm gì khi bị dính máu nghi nhiễm HIV?

09/09/2014 15:03

(Kiến Thức) - Nếu không may tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể người nhiễm HIV, bạn không nên hoảng sợ mà cần giữ bình tĩnh để xử lý triệt để.

Hải Yến (tổng hợp)

Việc lây nhiễm HIV qua đường máu xảy ra như thế nào?

Sự thật về trứng gà giả nhiễm HIV tràn vào từ Trung Quốc

Nguy cơ phơi nhiễm HIV được xác định khi bị vật nhọn dính máu người bệnh đâm phải; tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc dịch của người bệnh đâm vào; máu – chất dịch từ cơ thể người bệnh bắn vào vùng da bị tổn thương (do viêm loét, chàm, bỏng từ trước) hoặc niêm mạc (mắt, mũi, họng).
Nguy cơ phơi nhiễm HIV được xác định khi bị vật nhọn dính máu người bệnh đâm phải; tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc dịch của người bệnh đâm vào; máu – chất dịch từ cơ thể người bệnh bắn vào vùng da bị tổn thương (do viêm loét, chàm, bỏng từ trước) hoặc niêm mạc (mắt, mũi, họng).
Nếu bị vật nhọn dính máu người nhiễm HIV đâm, bạn cần bình tĩnh lấy dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể, cầm máu rồi rửa vết thương dưới vòi nước sạch ít nhất 5 phút. Tiếp đó, lau khô; sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn và băng vết thương bằng gạc. Tuyệt đối không cố nặn máu ra bởi cách này dễ khiến vi rút gây bệnh càng dễ thâm nhập vào cơ thể.
Nếu bị vật nhọn dính máu người nhiễm HIV đâm, bạn cần bình tĩnh lấy dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể, cầm máu rồi rửa vết thương dưới vòi nước sạch ít nhất 5 phút. Tiếp đó, lau khô; sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn và băng vết thương bằng gạc. Tuyệt đối không cố nặn máu ra bởi cách này dễ khiến vi rút gây bệnh càng dễ thâm nhập vào cơ thể.
Trường hợp bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi, cần rửa vị trí này liên tục bằng nước sạch hay nước muối sinh lý (chai nhỏ mắt chứa Nacl 0.9%) trong 5 phút. Khi làm sạch, lưu ý liên tục chớp mắt, ngâm khịt mũi trong ca nước sạch. Còn lại, nếu bị máu bắn vào môi, miệng, nên súc miệng bằng nước sạch khoảng 5 phút.
Trường hợp bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi, cần rửa vị trí này liên tục bằng nước sạch hay nước muối sinh lý (chai nhỏ mắt chứa Nacl 0.9%) trong 5 phút. Khi làm sạch, lưu ý liên tục chớp mắt, ngâm khịt mũi trong ca nước sạch. Còn lại, nếu bị máu bắn vào môi, miệng, nên súc miệng bằng nước sạch khoảng 5 phút.
Nhìn chung, bạn có nguy cơ phơi nhiễm khi tổn thương do kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu; tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bị vỡ đâm phải; máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét hoặc xây sát từ trước. Trường hợp, máu và dịch của người bệnh bắn vào vùng da lành, cơ thể bạn khó có khả năng phơi nhiễm.
Nhìn chung, bạn có nguy cơ phơi nhiễm khi tổn thương do kim có chứa máu đâm xuyên qua da gây chảy máu; tổn thương da sâu do dao mổ hoặc các ống nghiệm chứa máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bị vỡ đâm phải; máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét hoặc xây sát từ trước. Trường hợp, máu và dịch của người bệnh bắn vào vùng da lành, cơ thể bạn khó có khả năng phơi nhiễm.
Một khi xét có khả năng lây nhiễm HIV, bạn sẽ được bác sĩ cho sử dụng thuốc PEP. Thuốc có tác dụng kháng vi rút HIV và có tác dụng tốt nhất trong vài giờ đầu tiên sau khi phơi nhiễm (hiệu quả bảo vệ lên đến 90 – 95%), kéo dài trong khoảng 72 giờ sau đó. Có thể nói, PEP khá an toàn song không ít người từng đối diện với các tác dụng phụ của thuốc như buồn nôn, nôn chóng mặt.
Một khi xét có khả năng lây nhiễm HIV, bạn sẽ được bác sĩ cho sử dụng thuốc PEP. Thuốc có tác dụng kháng vi rút HIV và có tác dụng tốt nhất trong vài giờ đầu tiên sau khi phơi nhiễm (hiệu quả bảo vệ lên đến 90 – 95%), kéo dài trong khoảng 72 giờ sau đó. Có thể nói, PEP khá an toàn song không ít người từng đối diện với các tác dụng phụ của thuốc như buồn nôn, nôn chóng mặt.
Nếu được bác sĩ chỉ định, bạn cần tiếp tục uống thuốc kháng ARV trong vòng 28 ngày, làm các xét nghiệm HIV sau một tháng, 3 tháng và 6 tháng để khẳng định chắc chắn mình có bị lây nhiễm hay không. Quá trình dùng thuốc kháng ARV dễ mang lại tác động không tốt đến cơ thể. Do vậy trong suốt quá trình sử dụng, bạn cần tuyệt đối tuân thủ các chỉ định của bác sĩ.
Nếu được bác sĩ chỉ định, bạn cần tiếp tục uống thuốc kháng ARV trong vòng 28 ngày, làm các xét nghiệm HIV sau một tháng, 3 tháng và 6 tháng để khẳng định chắc chắn mình có bị lây nhiễm hay không. Quá trình dùng thuốc kháng ARV dễ mang lại tác động không tốt đến cơ thể. Do vậy trong suốt quá trình sử dụng, bạn cần tuyệt đối tuân thủ các chỉ định của bác sĩ.
Đặc biệt lưu ý, người bị phơi nhiễm dễ dàng lây truyền vi rút HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), vì vậy cần đề cao cảnh giác, thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm.
Đặc biệt lưu ý, người bị phơi nhiễm dễ dàng lây truyền vi rút HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), vì vậy cần đề cao cảnh giác, thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm.
Song song với việc đề phòng nhiễm vi rút HIV, bạn cũng cần dự phòng các trường hợp nhiễm viêm gan B, C. Thực tế, tỷ lệ nhiễm hai loại vi rút này khá cao (viêm gan B lên tới 30%, viêm gan C là 10%) trong khi lây nhiễm HIV chỉ là 0,03%.
Song song với việc đề phòng nhiễm vi rút HIV, bạn cũng cần dự phòng các trường hợp nhiễm viêm gan B, C. Thực tế, tỷ lệ nhiễm hai loại vi rút này khá cao (viêm gan B lên tới 30%, viêm gan C là 10%) trong khi lây nhiễm HIV chỉ là 0,03%.

Top tin bài hot nhất

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân sau phẫu thuật

Bướu giáp khổng lồ gây biến dạng cổ bệnh nhân 71 tuổi

14/05/2025 19:31
Mùa thi, sĩ tử lưu ý gì để có sức khỏe tốt?

Mùa thi, sĩ tử lưu ý gì để có sức khỏe tốt?

19/05/2025 18:54
Yếu tố nguy cơ gây ung thư khoang miệng, cách phòng tránh

Yếu tố nguy cơ gây ung thư khoang miệng, cách phòng tránh

19/05/2025 19:06
Sai lầm khi luyện tập thể thao gây đau lưng

Sai lầm khi luyện tập thể thao gây đau lưng

19/05/2025 08:30
Chuẩn bị sẵn sàng điều trị ca bệnh COVID-19

Chuẩn bị sẵn sàng điều trị ca bệnh COVID-19

20/05/2025 10:40

Bạn có thể quan tâm

Mắc hội chứng Stevens - Johnson nguy kịch do uống thuốc nam

Mắc hội chứng Stevens - Johnson nguy kịch do uống thuốc nam

Thành công ca ghép bàng quang đầu tiên trên thế giới

Thành công ca ghép bàng quang đầu tiên trên thế giới

Suy thận cấp, sốc nhiễm khuẩn nguy kịch sau tán sỏi

Suy thận cấp, sốc nhiễm khuẩn nguy kịch sau tán sỏi

Đau âm ỉ vùng thượng vị, người đàn ông mắc 2 loại ung thư

Đau âm ỉ vùng thượng vị, người đàn ông mắc 2 loại ung thư

Cụ bà ở Hà Tĩnh bị sét đánh tử vong giữa đồng

Cụ bà ở Hà Tĩnh bị sét đánh tử vong giữa đồng

Thoát liệt nhờ phát hiện nhiễm nấm tại vết mổ cột sống ngực

Thoát liệt nhờ phát hiện nhiễm nấm tại vết mổ cột sống ngực

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status