Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Cách giải quyết rắc rối khi tập cho con bú

06/04/2015 13:10

(Kiến Thức) - Những người lần đầu làm mẹ thường lúng túng trong chuyện cho con bú, nhất là khi gặp một số tình huống rắc rối. Giải quyết cách nào?

Nga Quỳnh (TH)

Bí quyết luyện cho bé bú bình nhanh chóng

Thời gian trữ đông sữa mẹ

Mẹo tăng sữa mẹ nhanh nhất

 Bé không chịu bú mẹ: Những em bé được cho ngậm núm vú giả hoặc bình sữa trong mấy tuần đầu có thể trở nên bối rối khi gặp ti mẹ.
Bé không chịu bú mẹ: Những em bé được cho ngậm núm vú giả hoặc bình sữa trong mấy tuần đầu có thể trở nên bối rối khi gặp ti mẹ.
Cách giải quyết: Không cho bé ngậm núm vú giả hoặc bình sữa cho đến khi thói quen cho con bú của bạn được thiết lập vững chắc – thường ít nhất là 3-4 tuần sau khi sinh. Tùy thuộc vào thời gian em bé đã quen với việc ngậm núm vú trong bao lâu, bạn có thể liên hệ với bác sĩ khoa nhi để được tư vấn. Trong khi đó, bạn hãy theo dõi tã để xác định bé đã ăn đủ chưa.
Cách giải quyết: Không cho bé ngậm núm vú giả hoặc bình sữa cho đến khi thói quen cho con bú của bạn được thiết lập vững chắc – thường ít nhất là 3-4 tuần sau khi sinh. Tùy thuộc vào thời gian em bé đã quen với việc ngậm núm vú trong bao lâu, bạn có thể liên hệ với bác sĩ khoa nhi để được tư vấn. Trong khi đó, bạn hãy theo dõi tã để xác định bé đã ăn đủ chưa.
Sữa chảy: Nhiều bà mẹ trải qua hoàn cảnh bị chảy sữa lúc này hay lúc khác – đặc biệt là thời gian đầu. Sữa tràn về nhiều là một dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên nó có thể khiến các bà mẹ khá lúng túng.
Sữa chảy: Nhiều bà mẹ trải qua hoàn cảnh bị chảy sữa lúc này hay lúc khác – đặc biệt là thời gian đầu. Sữa tràn về nhiều là một dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên nó có thể khiến các bà mẹ khá lúng túng.
Cách giải quyết: Cố gắng không để con bỏ lần bú nào hoặc để thời gian nghỉ giữa những lần bú lâu hơn bình thường. Đặt miếng đệm bú một lần trong áo ngực của bạn để hấp thụ độ ẩm và ngăn chặn sữa rò rỉ qua áo. Nếu bạn cảm thấy sữa tràn về khi không thể cho con bú, hãy nhẹ nhàng nhấn bầu ngực vào thành ngực, nhờ đó sẽ ngăn chặn sữa bị rò rỉ.
Cách giải quyết: Cố gắng không để con bỏ lần bú nào hoặc để thời gian nghỉ giữa những lần bú lâu hơn bình thường. Đặt miếng đệm bú một lần trong áo ngực của bạn để hấp thụ độ ẩm và ngăn chặn sữa rò rỉ qua áo. Nếu bạn cảm thấy sữa tràn về khi không thể cho con bú, hãy nhẹ nhàng nhấn bầu ngực vào thành ngực, nhờ đó sẽ ngăn chặn sữa bị rò rỉ.
Ngực bị căng sữa: Bộ ngực của bạn thấy bị căng tức và nặng nề trong vài tuần đầu tiên là điều bình thường. Nguyên nhân thường do loại bỏ sữa không hết.
Ngực bị căng sữa: Bộ ngực của bạn thấy bị căng tức và nặng nề trong vài tuần đầu tiên là điều bình thường. Nguyên nhân thường do loại bỏ sữa không hết.
Cách giải quyết: Cho con bú thường xuyên từ 8 đến 12 lần một ngày với cả hai ngực, nếu bạn có thể. Đừng bỏ cữ bú nào của con và tiếp tục cho bé bú cả đêm lẫn ngày. Hãy chắc chắn con bạn được nằm đúng tư thế, ngậm núm vú đúng cách. Vắt sữa ra giữa mỗi lần cho bú, hoặc bằng tay hoặc với một máy vắt sữa. Tắm nước ấm hoặc đặt một miếng gạc ấm lên ngực bạn để khuyến khích dòng chảy sữa.
Cách giải quyết: Cho con bú thường xuyên từ 8 đến 12 lần một ngày với cả hai ngực, nếu bạn có thể. Đừng bỏ cữ bú nào của con và tiếp tục cho bé bú cả đêm lẫn ngày. Hãy chắc chắn con bạn được nằm đúng tư thế, ngậm núm vú đúng cách. Vắt sữa ra giữa mỗi lần cho bú, hoặc bằng tay hoặc với một máy vắt sữa. Tắm nước ấm hoặc đặt một miếng gạc ấm lên ngực bạn để khuyến khích dòng chảy sữa.
Núm vú bị nứt hoặc đau: Vị trí nằm không đúng của trẻ trong lúc bú là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra núm vú bị nứt hoặc đau. Khi em bé được đặt đúng vị trí, núm vú của bạn sẽ nằm trong miệng trẻ, không chịu những áp lực từ nướu răng và lưỡi của trẻ.
Núm vú bị nứt hoặc đau: Vị trí nằm không đúng của trẻ trong lúc bú là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra núm vú bị nứt hoặc đau. Khi em bé được đặt đúng vị trí, núm vú của bạn sẽ nằm trong miệng trẻ, không chịu những áp lực từ nướu răng và lưỡi của trẻ.
Cách giải quyết: Hãy chắc chắn rằng con bạn có các kỹ thuật ngậm ti thích hợp. Nếu bạn cảm thấy đau, nhẹ nhàng gỡ miệng em bé ra khỏi và để cho bé ngậm ti lại một lần nữa. Ngoài ra, đặt bé gần với người bạn với miệng và mũi của bé đối mặt với núm vú để làm cho bé dễ dàng bú đúng cách.
Cách giải quyết: Hãy chắc chắn rằng con bạn có các kỹ thuật ngậm ti thích hợp. Nếu bạn cảm thấy đau, nhẹ nhàng gỡ miệng em bé ra khỏi và để cho bé ngậm ti lại một lần nữa. Ngoài ra, đặt bé gần với người bạn với miệng và mũi của bé đối mặt với núm vú để làm cho bé dễ dàng bú đúng cách.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Vingroup “Tây tiến”, viết tiếp kỳ tích kiến tạo đô thị thịnh vượng tại thủ phủ công nghiệp Đức Hoà

Giá xe ga điện VinFast mới nhất nửa cuối tháng 5/2025

Porsche lên kế hoạch dừng bán xe điện vì “ế”

Cấp cứu nội soi khẩn cấp vì nuốt nhầm vỏ thuốc nhựa

Ống kính máy ảnh đầu tiên trên thế giới zoom 150mm, khẩu độ không đổi

Vũng Tàu: Khởi công khu đô thị biển có công viên nước 19ha lớn bậc nhất Đông Nam Bộ

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status