Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Cá tích tụ độc tố những bộ phận này, bỏ ngay kẻo rước bệnh

01/11/2021 14:09

Các loài cá khác nhau có thể tích tụ độc tố ở các bộ phận khác nhau, nguy cơ gây ngộ độc cho người ăn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Kiều Dụ (Theo SH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thịt cá tươi, mềm, nhiều đạm, ít mỡ, giàu axit béo không no, so với thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu thì phù hợp hơn với nhu cầu sức khỏe của con người hiện đại. Tuy nhiên, không phải loại cá nào cũng thích hợp để ăn, một số loại cá có thể mang độc tố tự nhiên trong cơ thể nên sẽ gây ngộ độc cho người ăn. (Ảnh minh họa)
Thịt cá tươi, mềm, nhiều đạm, ít mỡ, giàu axit béo không no, so với thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu thì phù hợp hơn với nhu cầu sức khỏe của con người hiện đại. Tuy nhiên, không phải loại cá nào cũng thích hợp để ăn, một số loại cá có thể mang độc tố tự nhiên trong cơ thể nên sẽ gây ngộ độc cho người ăn. (Ảnh minh họa)
Hơn nữa, các loài cá khác nhau có thể tích tụ độc tố ở các bộ phận khác nhau, có thể chia đại khái thành các bộ phận sau:
Hơn nữa, các loài cá khác nhau có thể tích tụ độc tố ở các bộ phận khác nhau, có thể chia đại khái thành các bộ phận sau:
1. Mật: Các loài cá mọi người thường ăn về cơ bản đều chứa độc tố ở mật. Nói cách khác, mật của chúng có độc tính cao. Hiện nay, có hơn một chục loài cá có túi mật độc được biết đến, tất cả đều thuộc bộ "Cyprinidae".
1. Mật: Các loài cá mọi người thường ăn về cơ bản đều chứa độc tố ở mật. Nói cách khác, mật của chúng có độc tính cao. Hiện nay, có hơn một chục loài cá có túi mật độc được biết đến, tất cả đều thuộc bộ "Cyprinidae".
Ví dụ các loài cá trắm bạc, trắm cỏ, cá mè... mọi người thường ăn thì độc tố mật trong chúng đều gây hại cho sức khỏe con người. Ngoài ra, cá diếc, cá tráp, cá tráp mỏ quặp, đều thuộc loài cá có mật độc.
Ví dụ các loài cá trắm bạc, trắm cỏ, cá mè... mọi người thường ăn thì độc tố mật trong chúng đều gây hại cho sức khỏe con người. Ngoài ra, cá diếc, cá tráp, cá tráp mỏ quặp, đều thuộc loài cá có mật độc.
Đáng sợ ở chỗ, chỉ cần 2,5 gam mật chứa độc tố có thể gây ngộ độc hoặc thậm chí khiến một người đàn ông trưởng thành tử vong. Rùng rợn thay, một con cá nặng khoảng 2kg đã có túi mật vượt quá hàm lượng độc.
Đáng sợ ở chỗ, chỉ cần 2,5 gam mật chứa độc tố có thể gây ngộ độc hoặc thậm chí khiến một người đàn ông trưởng thành tử vong. Rùng rợn thay, một con cá nặng khoảng 2kg đã có túi mật vượt quá hàm lượng độc.
2. Gan: Gan của hầu hết các loại cá không có độc, nhưng một số loại cá lại tích tụ độc tố trong gan như cá thu, cá mập và các loại cá có hàm lượng vitamin A, vitamin D và chất béo trong gan cao.
2. Gan: Gan của hầu hết các loại cá không có độc, nhưng một số loại cá lại tích tụ độc tố trong gan như cá thu, cá mập và các loại cá có hàm lượng vitamin A, vitamin D và chất béo trong gan cao.
Nếu tiêu thụ quá nhiều gan cá trong thời gian dài có thể gây ngộ độc. Hơn nữa, dầu gan của chúng cũng vẫn chứa chất độc. Những chất độc này có thể gây co thắt và tê liệt, khiến người ngộ độc gặp nguy hiểm khó lường.
Nếu tiêu thụ quá nhiều gan cá trong thời gian dài có thể gây ngộ độc. Hơn nữa, dầu gan của chúng cũng vẫn chứa chất độc. Những chất độc này có thể gây co thắt và tê liệt, khiến người ngộ độc gặp nguy hiểm khó lường.
3. Máu: Ngộ độc huyết cá thường gặp phần lớn do ăn cá sống hoặc uống máu cá sống. Các loài cá có máu độc phổ biến bao gồm cá chình sông và cá chình lúa. Có một cách khác để cảnh giác với ngộ độc máu cá nó sẽ gây tổn thương niêm mạc người.
3. Máu: Ngộ độc huyết cá thường gặp phần lớn do ăn cá sống hoặc uống máu cá sống. Các loài cá có máu độc phổ biến bao gồm cá chình sông và cá chình lúa. Có một cách khác để cảnh giác với ngộ độc máu cá nó sẽ gây tổn thương niêm mạc người.
Vì vậy, nếu gặp loại cá có máu độc, hãy cố gắng tránh chạm vào niêm mạc miệng, niêm mạc mắt và các ngón tay bị thương để tránh bị viêm nhiễm.
Vì vậy, nếu gặp loại cá có máu độc, hãy cố gắng tránh chạm vào niêm mạc miệng, niêm mạc mắt và các ngón tay bị thương để tránh bị viêm nhiễm.
4. Trứng: Cá mú chắc hẳn rất quen thuộc với mọi người, trong trứng của nó có chứa một loại độc tố thần kinh không màu và không vị gọi là “ciguatoxin” . Độc tố này vô hại đối với bản thân cá, nhưng lại rất nguy hiểm cho người ăn.
4. Trứng: Cá mú chắc hẳn rất quen thuộc với mọi người, trong trứng của nó có chứa một loại độc tố thần kinh không màu và không vị gọi là “ciguatoxin” . Độc tố này vô hại đối với bản thân cá, nhưng lại rất nguy hiểm cho người ăn.
Con người không những không ăn được mà gia cầm, gia súc sau khi ăn phải cũng có thể bị ngộ độc. Các loại cá nhiễm độc trứng phổ biến bao gồm cá da trơn, cá tầm, cá mè, cá dày, cá trê, hãy nhớ không ăn trứng của chúng.
Con người không những không ăn được mà gia cầm, gia súc sau khi ăn phải cũng có thể bị ngộ độc. Các loại cá nhiễm độc trứng phổ biến bao gồm cá da trơn, cá tầm, cá mè, cá dày, cá trê, hãy nhớ không ăn trứng của chúng.
Mời quý độc giả xem thêm video: Hướng dẫn xử trí ngộ độc thực phẩm tại nhà. Nguồn video: Vinmec.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

09/07/2025 07:10
Tận mục loài rắn độc lớn nhất thế giới của Việt Nam

Tận mục loài rắn độc lớn nhất thế giới của Việt Nam

09/07/2025 06:40
Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

Fan “phát sốt” vì loạt ảnh AI tái hiện Boa Hancock

08/07/2025 21:35
Dự đoán ngày mới 10/7/2025 cho 12 con giáp: Tý chuyên nghiệp

Dự đoán ngày mới 10/7/2025 cho 12 con giáp: Tý chuyên nghiệp

09/07/2025 07:34
Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

09/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status