Zing.vn
![]() |
Sen Cung Đình có nhân ở giữa và so với các loại sen khác, loài sen này có kích thước nhỏ hơn. Các cánh sen xếp chồng lên nhau theo trình tự nhất định. Ảnh chamsoccaytrong. |
![]() |
Xưa kia, sen Cung Đình được trồng tại nơi ở của các vua chúa trong cung đình Huế. Ảnh chamsoccaytrong. |
![]() |
Ngày nay, sen Cung Đình được trồng trong các chậu nhỏ để làm cảnh. Loài sen này còn có mùi thơm lan tỏa hơn những loại sen khác hiện nay. Ảnh chamsoccaytrong. |
![]() |
Sen Cung Đình thường có 2 loại là sen màu trắng và sen màu hồng, trong đó sen Cung Đình hồng được nhiều người yêu thích hơn cả. Ảnh blogspot. |
![]() |
Hiện giống sen Cung Đình rất hiếm nên rất khó để tìm được giống sen này. Ảnh rtd. |
![]() |
Sen Cung Đình có gương sen nổi bật với những hạt to màu xanh chóp vàng hoặc hồng nhô lên cao, vươn dài ra tách biệt. Ảnh blogspot. |
Sen Cung Đình là loài hoa ưa nơi có nhiều bùn, nước tĩnh và có ánh sáng liên tục, ổn định. Ảnh hoala. |
Mời quý vị xem video: Cây lạc tiên - bảo bối chữa bách bệnh
![]() |
Lên ngôi từ khi 18 tuổi, vua Mswati III (vương quốc Swaziland - quốc gia đông nam châu Phi) lọt vào danh sách “15 nhân vật hoàng gia giàu có nhất thế giới” theo đánh giá của Forbes (2009) với khối tài sản 200 triệu USD. |
![]() |
Chân dung quốc vương Brunei - Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah. |
![]() |
Với tài sản ước tính 20 tỷ USD, đức vua Brunei - Sultan Hassanal Bolkiah trở thành vị quân vương giàu có bậc nhất thế giới. Ảnh: ABC. |
![]() |
Được biết, mỗi năm người dân trong làng lại chọn ra những người cao tuổi xứng đáng để vào vai “vua, chúa” và 4 vị quan tứ trụ triều đình. Tất cả phải khỏe mạnh; còn đủ song toàn cụ ông, cụ bà; có đức độ và có uy tín trong dân chúng. Trong ảnh, trước khi màn rước “Vua, chúa sống” là lễ khênh kiệu từ đình làng về đền Sái với màn quay kiệu hừng hực khí thế và vui nhộn. Ảnh: Tường Bách. |
![]() |
Đoàn rước kiệu bị người dân bao quanh. Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Trong khi rước, thỉnh thoảng đám trai tráng khênh kiệu “chúa” lại hô vang rồi chạy để dẹp đường cho “vua”. Ảnh: Tường Bách. |
![]() |
Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Chúa tung tiền lộc ban thưởng cho nhân dân trong ngày lễ hội của làng. Ảnh: Thế Việt |
![]() |
Mỗi một năm người dân trong làng lại chọn ra những người cao tuổi xứng đáng để vào vai “vua, chúa” và 4 vị quan tứ trụ triều đình. |
![]() |
Bốn vị “quan tứ trụ triều đình” gồm có quan Thự vệ, quan Tán Lý, quan Đề lĩnh và quan Trấn thủ. Tất cả đều phải trên 60 tuổi. |
![]() |
Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, “vua” phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút. Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Khoảng 13h chiều, nghi lễ rước vua giả và chúa giả chính thức bắt đầu từ đền Sái về đình làng. |
![]() |
Lễ hội thu hút hàng nghìn người tham dự |
![]() |
Ngoài người dân địa phương còn có cả du khách nơi khác đổ về. Ảnh: Tường Bách. |
![]() |
Sau khi “vua”, “chúa” cùng bá quan yên vị, yến tiệc bắt đầu; tan tiệc trống chiêng nổi lên rộn rã, theo nghi lễ truyền thống, “chúa” lên kiệu vào yết “vua”, sau đó “vua” lên kiệu và cuộc rước bắt đầu: “vua” lên bái vọng đức Huyền Thiên ở đền Sái và thực hiện nhiều nghi lễ khác ở đình, chùa. Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Theo tục lệ của làng, những người được chọn vào vai vua thường trên 70 tuổi, người đóng vai chúa là 70 tuổi. Ảnh: Tường Bách. |
![]() |
Hàng trăm trai tráng khẻo mạnh sẽ nhận nhiệm vụ khênh kiệu. Ảnh: Thế Việt. |
![]() |
Kết thúc lễ rước, tất cả đến đền Sái làm lễ. |
![]() |
Dọc đường đi vua, chúa được che võng lọng. |
![]() |
Chuẩn bị hạ kiệu ở sân đình. Ảnh: Tường Bách. |
![]() |
Vua chúa, quan tứ trụ triều đình vào đền làm lễ. Ảnh: Thế Việt. |