Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bí ẩn hình ảnh tiêm kích Su-35 của KQ Trung Quốc

21/02/2017 13:00

(Kiến Thức) - Ngay cả với siêu cơ J-20, Trung Quốc còn công khai ngay từ ngày thử nghiệm thì thật ngạc nhiên điều đó không xảy ra với tiêm kích Su-35.

An Ninh

"Nam thần sân cỏ" U23 Việt Nam cực dễ thương qua bộ ảnh hài hước

Thầy Park Hang Seo "bắt bệnh" cầu thủ U23 Việt Nam giỏi thế nào?

"Người tình bí mật" được Xuân Trường "giấu kín" hơn 3 năm là ai?

Thật vậy, kể từ khi được chuyển tới Trung Quốc hồi cuối năm 2016, cho tới nay các hình ảnh tiêm kích Su-35 tiên tiến vẫn chưa được công khai một cách rộng rãi trên phương tiện truyền thông đại chúng Trung Quốc. Điều này khác hẳn với những tiêm kích tiên tiến do Trung Quốc chế tạo. Trong ảnh, hình hiếm hoi rõ nét về mẫu Su-35 mà Nga bán cho Trung Quốc, nhưng được các chuyên gia Nga chụp lại. Nguồn ảnh: Sina
Thật vậy, kể từ khi được chuyển tới Trung Quốc hồi cuối năm 2016, cho tới nay các hình ảnh tiêm kích Su-35 tiên tiến vẫn chưa được công khai một cách rộng rãi trên phương tiện truyền thông đại chúng Trung Quốc. Điều này khác hẳn với những tiêm kích tiên tiến do Trung Quốc chế tạo. Trong ảnh, hình hiếm hoi rõ nét về mẫu Su-35 mà Nga bán cho Trung Quốc, nhưng được các chuyên gia Nga chụp lại. Nguồn ảnh: Sina
Như đã biết, khi nguyên mẫu đầu tiên tiêm kích tàng hình J-20 còn đang chạy thử dưới mặt đất thì báo chí Trung Quốc đã được “tiếp cận theo kiểu vô tình, lộ ảnh”, hay như tàu sân bay thứ 2 Type 001A của Trung Quốc cũng vậy. Vậy thì cớ sao máy bay chiến đấu Su-35 đã được Nga “lộ ảnh” khắp thế giới lại bị Trung Quốc giấu nhẹm? Thật sự là điều kỳ lạ vô cùng! Nguồn ảnh: Sina
Như đã biết, khi nguyên mẫu đầu tiên tiêm kích tàng hình J-20 còn đang chạy thử dưới mặt đất thì báo chí Trung Quốc đã được “tiếp cận theo kiểu vô tình, lộ ảnh”, hay như tàu sân bay thứ 2 Type 001A của Trung Quốc cũng vậy. Vậy thì cớ sao máy bay chiến đấu Su-35 đã được Nga “lộ ảnh” khắp thế giới lại bị Trung Quốc giấu nhẹm? Thật sự là điều kỳ lạ vô cùng! Nguồn ảnh: Sina
Một hình ảnh hiếm hoi khác chụp trộm đuôi tiêm kích Su-35 sơn phù hiệu Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Một hình ảnh hiếm hoi khác chụp trộm đuôi tiêm kích Su-35 sơn phù hiệu Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tranh vẽ Su-35 Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tranh vẽ Su-35 Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Theo một số nguồn tin, những chiếc máy bay tiêm kích Su-35 của Trung Quốc có cấu hình gần giống với phiên bản nội địa của Nga. Thậm chí các hệ thống hiển thị thông tin trong buồng lái cũng sẽ dùng chữ Nga thay vì chữ tượng hình Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Theo một số nguồn tin, những chiếc máy bay tiêm kích Su-35 của Trung Quốc có cấu hình gần giống với phiên bản nội địa của Nga. Thậm chí các hệ thống hiển thị thông tin trong buồng lái cũng sẽ dùng chữ Nga thay vì chữ tượng hình Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Su-35 là tiêm kích thế hệ 4++ - tức là tiêm kích thế hệ 4 tích hợp công nghệ của máy bay thế hệ 5 đem lại sức chiến đấu tiệm cận gần với máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 như F-22, Sukhoi T-50. Các chuyên gia cho rằng, Su-35 như là giải pháp bổ sung sức mạnh cho Không quân Trung Quốc trong bối cảnh mà tiêm kích J-20 của quốc gia này chưa sẵn sàng. Nguồn ảnh: Sina
Su-35 là tiêm kích thế hệ 4++ - tức là tiêm kích thế hệ 4 tích hợp công nghệ của máy bay thế hệ 5 đem lại sức chiến đấu tiệm cận gần với máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 như F-22, Sukhoi T-50. Các chuyên gia cho rằng, Su-35 như là giải pháp bổ sung sức mạnh cho Không quân Trung Quốc trong bối cảnh mà tiêm kích J-20 của quốc gia này chưa sẵn sàng. Nguồn ảnh: Sina
Phiên bản Trung Quốc được cho là tích hợp radar mạng pha bị động Irbis-E có tầm trinh sát cực đại đến 400km, có thể theo dõi liên tục 30 mục tiêu cùng lúc.... Tuy vậy, phiên bản Trung Quốc so với mẫu Nga có thể cắt giảm đi đôi chút tính năng radar. Nguồn ảnh: Sin
Phiên bản Trung Quốc được cho là tích hợp radar mạng pha bị động Irbis-E có tầm trinh sát cực đại đến 400km, có thể theo dõi liên tục 30 mục tiêu cùng lúc.... Tuy vậy, phiên bản Trung Quốc so với mẫu Nga có thể cắt giảm đi đôi chút tính năng radar. Nguồn ảnh: Sin
Đặc biệt, Su-35 Trung Quốc sẽ nhận trang bị động cơ turbofan 117S (AL-41F1S) có kiểm soát véc tơ lực đẩy đa chiều, có dự trữ giờ bay lớn (4.000 giờ, trong khi AL-31F trên Su-30 chỉ là 1.500 giờ). Nguồn ảnh: Sina
Đặc biệt, Su-35 Trung Quốc sẽ nhận trang bị động cơ turbofan 117S (AL-41F1S) có kiểm soát véc tơ lực đẩy đa chiều, có dự trữ giờ bay lớn (4.000 giờ, trong khi AL-31F trên Su-30 chỉ là 1.500 giờ). Nguồn ảnh: Sina
Động cơ đặc biệt giúp Su-35 có khả năng chiến đấu siêu cơ động, tốc độ cực đại ở trần bay lớn đến 2.780km/h, ở tầm thấp cũng đến 1.400km/h, tầm bay xa nhất 4.500km với 2 thùng nhiên liệu, trần bay 18.000m, vận tốc leo cao 280m/s. Nguồn ảnh: Sina
Động cơ đặc biệt giúp Su-35 có khả năng chiến đấu siêu cơ động, tốc độ cực đại ở trần bay lớn đến 2.780km/h, ở tầm thấp cũng đến 1.400km/h, tầm bay xa nhất 4.500km với 2 thùng nhiên liệu, trần bay 18.000m, vận tốc leo cao 280m/s. Nguồn ảnh: Sina

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status