Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bí ẩn bản nhạc bị “nguyền rủa” đoạt mạng hơn 100 người

30/01/2020 09:30

(Kiến Thức) - Bản nhạc Gloomy Sunday được nhiều người biết đến với giai điệu u buồn, đau khổ của một người đàn ông thất tình. Không những vậy, hơn 100 người chết vì bản nhạc này. Dân gian đồn rằng bản nhạc bị "nguyền rủa" nên mới có nhiều người bỏ mạng như vậy.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nhạc sĩ dương cầm Rezso Seress sáng tác bản nhạc bị "nguyền rủa" Gloomy Sunday (tạm dịch: Ngày Chủ nhật u buồn) vào một buổi chiều mưa ở Paris, Pháp cuối năm 1932.
Nhạc sĩ dương cầm Rezso Seress sáng tác bản nhạc bị "nguyền rủa" Gloomy Sunday (tạm dịch: Ngày Chủ nhật u buồn) vào một buổi chiều mưa ở Paris, Pháp cuối năm 1932.
Bản nhạc Gloomy Sunday của nhạc sĩ Seress thể hiện tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng của một người đàn ông thất tình. Đây cũng là tâm nhạc của nhạc sĩ khi ông dành chọn tình yêu cho một phụ nữ nhưng bị cô từ chối.
Bản nhạc Gloomy Sunday của nhạc sĩ Seress thể hiện tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng của một người đàn ông thất tình. Đây cũng là tâm nhạc của nhạc sĩ khi ông dành chọn tình yêu cho một phụ nữ nhưng bị cô từ chối.
Trước khi bị từ chối tình cảm, nhạc sĩ Seress rất trông đợi mối tình của mình sẽ "đơm hoa kết trái". Vì vậy, ông vô cùng buồn bã, thất vọng khi tình yêu không được đáp lại.
Trước khi bị từ chối tình cảm, nhạc sĩ Seress rất trông đợi mối tình của mình sẽ "đơm hoa kết trái". Vì vậy, ông vô cùng buồn bã, thất vọng khi tình yêu không được đáp lại.
Sau vài tháng, bản nhạc Gloomy Sunday của nhạc sĩ Seress được một hãng đĩa phát hành. Theo đó, bản nhạc này xuất hiện tại nhiều nước trên thế giới. Nhạc sĩ Seress không thể ngờ rằng kể từ đây bản nhạc Gloomy Sunday gây ra hàng loạt cái chết rùng rợn.
Sau vài tháng, bản nhạc Gloomy Sunday của nhạc sĩ Seress được một hãng đĩa phát hành. Theo đó, bản nhạc này xuất hiện tại nhiều nước trên thế giới. Nhạc sĩ Seress không thể ngờ rằng kể từ đây bản nhạc Gloomy Sunday gây ra hàng loạt cái chết rùng rợn.
Bi kịch được cho là bắt đầu từ Budapest. Một người đàn ông ngồi trong quán cafe và yêu cầu nhạc công chơi bản nhạc Gloomy Sunday. Sau khi nghe xong, người đàn ông trả tiền và rời đi. Ông bắt một chiếc taxi rồi dùng súng tự sát.
Bi kịch được cho là bắt đầu từ Budapest. Một người đàn ông ngồi trong quán cafe và yêu cầu nhạc công chơi bản nhạc Gloomy Sunday. Sau khi nghe xong, người đàn ông trả tiền và rời đi. Ông bắt một chiếc taxi rồi dùng súng tự sát.
Vài ngày sau, một cô gái ở Berlin tự sát bên cạnh là tờ giấy in bản nhạc Gloomy Sunday. Liên tiếp hàng loạt trường hợp tự sát sau khi nghe hoặc chơi bản nhạc Gloomy Sunday. Theo một nghiên cứu, hơn 100 người chết vì bản nhạc bị "nguyền rủa" của nhạc sĩ Seress.
Vài ngày sau, một cô gái ở Berlin tự sát bên cạnh là tờ giấy in bản nhạc Gloomy Sunday. Liên tiếp hàng loạt trường hợp tự sát sau khi nghe hoặc chơi bản nhạc Gloomy Sunday. Theo một nghiên cứu, hơn 100 người chết vì bản nhạc bị "nguyền rủa" của nhạc sĩ Seress.
Trước sự việc nghiêm trọng trên, Anh và một số quốc gia khác cấm lưu hành bản nhạc Gloomy Sunday để tránh xảy ra những cái chết thương tâm khác.
Trước sự việc nghiêm trọng trên, Anh và một số quốc gia khác cấm lưu hành bản nhạc Gloomy Sunday để tránh xảy ra những cái chết thương tâm khác.
Thậm chí, có người còn đổ lỗi và đâm đơn kiện nhạc sĩ Seress vì đã sáng tác ra nhạc phẩm khiến nhiều người tìm đến cái chết.
Thậm chí, có người còn đổ lỗi và đâm đơn kiện nhạc sĩ Seress vì đã sáng tác ra nhạc phẩm khiến nhiều người tìm đến cái chết.
Nhạc sĩ Seress không hiểu vì sao bản nhạc của mình lại khiến nhiều người tự sát đến vậy. Đến năm 1968, ông tự sát sau một thời gian u buồn vì những cái chết được cho là có liên quan đến bản nhạc Gloomy Sunday.
Nhạc sĩ Seress không hiểu vì sao bản nhạc của mình lại khiến nhiều người tự sát đến vậy. Đến năm 1968, ông tự sát sau một thời gian u buồn vì những cái chết được cho là có liên quan đến bản nhạc Gloomy Sunday.
Đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải những trường hợp tự tử có liên quan như thế nào đến bản nhạc Gloomy Sunday cũng như có thực sự tồn tại lời nguyền chết chóc hay không.
Đến nay, giới khoa học vẫn chưa thể lý giải những trường hợp tự tử có liên quan như thế nào đến bản nhạc Gloomy Sunday cũng như có thực sự tồn tại lời nguyền chết chóc hay không.
Mời quý độc giả xem video: "Lời nguyền huyết ngải" (nguồn: Youtube)

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status