Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Bất ngờ tuổi đời của lực lượng vũ trang "già" hơn cả nước Mỹ

15/06/2018 13:33

(Kiến Thức) - Ra đời từ năm 1775, Lục quân Mỹ tới nay đã bước sang tuổi thứ 243, thậm chí tuổi đời của lực lượng này còn nhiều hơn cả của nước Mỹ.

Tuấn Anh

Sau 100 năm, Lục quân Mỹ mới được trang bị súng mới

Cận cảnh đội biệt kích khét tiếng nhất của Lục quân Mỹ

Hoành tráng sư đoàn Dù 82 Mỹ tập trận ngợp trời Alaska

Trận Ia Đrăng: Lục quân Mỹ càng đánh càng sa lầy

Hầm hố như lính đặc nhiệm Mỹ trên thao trường

Lục quân Mỹ ra đời ngày 14/6/1775 và đã chính thức bước qua tuổi 243 vào ngày hôm qua. Hiện tại, Lục quân Mỹ có tổng cộng 1 triệu lính, 4400 máy bay và 330.000 nhân viên dân sự. Điều ít ai biết là lực lượng vũ trang Mỹ ra đời trước cả quốc gia này tức phải đến ngày 4/7/1776 nước Mỹ mới được thành lập. Nguồn ảnh: BI.
Lục quân Mỹ ra đời ngày 14/6/1775 và đã chính thức bước qua tuổi 243 vào ngày hôm qua. Hiện tại, Lục quân Mỹ có tổng cộng 1 triệu lính, 4400 máy bay và 330.000 nhân viên dân sự. Điều ít ai biết là lực lượng vũ trang Mỹ ra đời trước cả quốc gia này tức phải đến ngày 4/7/1776 nước Mỹ mới được thành lập. Nguồn ảnh: BI.
Điều ít ai biết là lực lượng vũ trang Mỹ ra đời trước cả quốc gia này tức phải đến ngày 4/7/1776 nước Mỹ mới được thành lập. Nguồn ảnh: BI.
Điều ít ai biết là lực lượng vũ trang Mỹ ra đời trước cả quốc gia này tức phải đến ngày 4/7/1776 nước Mỹ mới được thành lập. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến đầu tiên mà Lục quân Mỹ tham gia là cuộc Cách mạng Mỹ. Cuộc cách mạng này kéo dài từ năm 1775 tới năm 1783 mới kết thúc. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến đầu tiên mà Lục quân Mỹ tham gia là cuộc Cách mạng Mỹ. Cuộc cách mạng này kéo dài từ năm 1775 tới năm 1783 mới kết thúc. Nguồn ảnh: BI.
Đây là cuộc cách mạng giúp 13 bang của Mỹ giành được độc lập, chính thức tách khỏi tầm ảnh hưởng của Anh. Nguồn ảnh: BI.
Đây là cuộc cách mạng giúp 13 bang của Mỹ giành được độc lập, chính thức tách khỏi tầm ảnh hưởng của Anh. Nguồn ảnh: BI.
Cũng chính trong cuộc chiến tranh giành độc lập này, mối quan hệ giữa Mỹ và Pháp đã trở nên cực kỳ khăng khít khi Pháp hoàn toàn ủng hộ việc Mỹ tách ra khỏi Anh và viện trợ vũ khí, nhân lực, thuốc men xuyên biển Đại Tây Dương cho quân đội non trẻ của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Cũng chính trong cuộc chiến tranh giành độc lập này, mối quan hệ giữa Mỹ và Pháp đã trở nên cực kỳ khăng khít khi Pháp hoàn toàn ủng hộ việc Mỹ tách ra khỏi Anh và viện trợ vũ khí, nhân lực, thuốc men xuyên biển Đại Tây Dương cho quân đội non trẻ của Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến tranh thứ hai mà Lục quân Mỹ tham gia vẫn là một cuộc chiến tranh chống lại người Anh vào năm 1812. Trong cuộc chiến này, dù Mỹ giành chiến thắng chung cuộc nhưng thủ đô Washington, Baltimore, New York và New Orleans đã bị quân Anh chiếm đóng trong thời gian dài và bị thiêu rụi hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến tranh thứ hai mà Lục quân Mỹ tham gia vẫn là một cuộc chiến tranh chống lại người Anh vào năm 1812. Trong cuộc chiến này, dù Mỹ giành chiến thắng chung cuộc nhưng thủ đô Washington, Baltimore, New York và New Orleans đã bị quân Anh chiếm đóng trong thời gian dài và bị thiêu rụi hoàn toàn. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp theo là cuộc nội chiến Mỹ kéo dài từ năm 1851 tới năm 1860 (nhiều tài liệu cho rằng chỉ kéo dài từ năm 1858 tới năm 1860. Kết quả của cuộc nội chiến này là lãnh thổ Mỹ được bảo toàn trọn vẹn, chế độ chiếm hữu nô lệ ở Mỹ bị xóa bỏ cùng với sự chiến thắng của liên bang miền Bắc. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp theo là cuộc nội chiến Mỹ kéo dài từ năm 1851 tới năm 1860 (nhiều tài liệu cho rằng chỉ kéo dài từ năm 1858 tới năm 1860. Kết quả của cuộc nội chiến này là lãnh thổ Mỹ được bảo toàn trọn vẹn, chế độ chiếm hữu nô lệ ở Mỹ bị xóa bỏ cùng với sự chiến thắng của liên bang miền Bắc. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1898, Mỹ lại một lần nữa lao vào chiến tranh với việc đưa quân tới hỗ trợ Cuba giành lại nền độc lập từ tay Tây Ban Nha gây ra cuộc chiến tranh Tây Ban Nha - Mỹ. Vì là một quốc gia độc lập nhờ tách khỏi mẫu quốc, Mỹ rất đồng cảm và ủng hộ các quốc gia khác trên thế giới đứng lên giành độc lập. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1898, Mỹ lại một lần nữa lao vào chiến tranh với việc đưa quân tới hỗ trợ Cuba giành lại nền độc lập từ tay Tây Ban Nha gây ra cuộc chiến tranh Tây Ban Nha - Mỹ. Vì là một quốc gia độc lập nhờ tách khỏi mẫu quốc, Mỹ rất đồng cảm và ủng hộ các quốc gia khác trên thế giới đứng lên giành độc lập. Nguồn ảnh: BI.
Với chiến thắng nhanh gọn của mình, Mỹ đã có quyền kiểm soát Cuba, Philippines, Puerto Rico và Guam - vốn trước đó là lãnh thổ của Tây Ban Nha. Nguồn ảnh: BI.
Với chiến thắng nhanh gọn của mình, Mỹ đã có quyền kiểm soát Cuba, Philippines, Puerto Rico và Guam - vốn trước đó là lãnh thổ của Tây Ban Nha. Nguồn ảnh: BI.
Lục quân Mỹ cũng có tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất với tư cách lính tình nguyện được gửi từ Mỹ tới châu Âu để giúp đỡ phe hiệp ước bao gồm Anh, Pháp Nga, Italia,... đang phải căng mình chống lại phe Liên minh bao gồm Đức, Áo-Hung,... Nguồn ảnh: BI.
Lục quân Mỹ cũng có tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất với tư cách lính tình nguyện được gửi từ Mỹ tới châu Âu để giúp đỡ phe hiệp ước bao gồm Anh, Pháp Nga, Italia,... đang phải căng mình chống lại phe Liên minh bao gồm Đức, Áo-Hung,... Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng là cuộc chiến quy mô lớn đầu tiên mà nữ giới được tham gia với số lượng đông đảo. Nhiều đại đội quân y và thông tin liên lạc của Mỹ được gửi tới châu Âu với nữ giới chiếm đa số. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng là cuộc chiến quy mô lớn đầu tiên mà nữ giới được tham gia với số lượng đông đảo. Nhiều đại đội quân y và thông tin liên lạc của Mỹ được gửi tới châu Âu với nữ giới chiếm đa số. Nguồn ảnh: BI.
Sau khi nhìn Chiến tranh Thế giới thứ nhất tàn phá châu Âu và nhận thấy rằng không cần tham chiến mà chỉ đứng ngoài gửi quân tình nguyện cũng được... hưởng lợi. Mỹ đã rất ngập ngừng khi cả thế giới bước vào cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Sau khi nhìn Chiến tranh Thế giới thứ nhất tàn phá châu Âu và nhận thấy rằng không cần tham chiến mà chỉ đứng ngoài gửi quân tình nguyện cũng được... hưởng lợi. Mỹ đã rất ngập ngừng khi cả thế giới bước vào cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, việc Nhật gây chiến với Mỹ đã kéo đất nước này vào Chiến tranh Thế giới thứ hai và kéo theo đó là toàn bộ nền công nghiệp sản xuất của Mỹ gần như được chuyển sang phục vụ chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên, việc Nhật gây chiến với Mỹ đã kéo đất nước này vào Chiến tranh Thế giới thứ hai và kéo theo đó là toàn bộ nền công nghiệp sản xuất của Mỹ gần như được chuyển sang phục vụ chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.
Trong cuộc chiến này, Lục quân Mỹ chỉ chính thức tham chiến từ năm 1944 khi Mỹ mở mặt trận thứ hai ở châu Âu. Trước đó, lực lượng tham chiến ở Thái Bình Dương hoàn toàn là Thủy quân Lục chiến và Hải quân. Nguồn ảnh: BI.
Trong cuộc chiến này, Lục quân Mỹ chỉ chính thức tham chiến từ năm 1944 khi Mỹ mở mặt trận thứ hai ở châu Âu. Trước đó, lực lượng tham chiến ở Thái Bình Dương hoàn toàn là Thủy quân Lục chiến và Hải quân. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ năm 1950 tới năm 1953 với sự tham gia của Lục quân Mỹ nhằm giúp đỡ quân đội Hàn Quốc chống lại sự xâm lược của Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ năm 1950 tới năm 1953 với sự tham gia của Lục quân Mỹ nhằm giúp đỡ quân đội Hàn Quốc chống lại sự xâm lược của Triều Tiên. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội Mỹ phải đối đầu trực tiếp với quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội Mỹ phải đối đầu trực tiếp với quân đội Trung Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, quân đội Mỹ lại tham chiến ở Chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.
Ngay sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc, quân đội Mỹ lại tham chiến ở Chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: BI.
Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Mỹ tham gia nhiều cuộc chiến tranh khác nhau chỉ vì họ nghĩ khỏe như Đức quốc xã nước Mỹ còn thắng được thì không có cớ gì có thể thua ở Triều Tiên hay Việt Nam. Sự thật đã chứng minh điều ngược lại. Nguồn ảnh: BI.
Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Mỹ tham gia nhiều cuộc chiến tranh khác nhau chỉ vì họ nghĩ khỏe như Đức quốc xã nước Mỹ còn thắng được thì không có cớ gì có thể thua ở Triều Tiên hay Việt Nam. Sự thật đã chứng minh điều ngược lại. Nguồn ảnh: BI.
Ngoài ra, Lục quân Mỹ còn tham gia một loạt các cuộc chiến tranh nhỏ lẻ khác, chủ yếu là do Mỹ gây sự kể từ sau Chiến tranh Việt Nam bao gồm cuộc chiến ở Grenada năm 1983, Chiến tranh Panama năm 1989, chiến tranh Haiti năm 1994, Balkan cuối năm 1990 rồi tới các cuộc chiến tranh Iraq, chiến tranh Afghanistan trong thế kỷ 21,... Nguồn ảnh: BI.
Ngoài ra, Lục quân Mỹ còn tham gia một loạt các cuộc chiến tranh nhỏ lẻ khác, chủ yếu là do Mỹ gây sự kể từ sau Chiến tranh Việt Nam bao gồm cuộc chiến ở Grenada năm 1983, Chiến tranh Panama năm 1989, chiến tranh Haiti năm 1994, Balkan cuối năm 1990 rồi tới các cuộc chiến tranh Iraq, chiến tranh Afghanistan trong thế kỷ 21,... Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Lục quân Mỹ đón sinh nhật lần thứ 243. Sau hơn hai thế kỷ phát triển, Lục quân Mỹ giờ đã có sức mạnh vượt trội hơn hẳn so với các quốc gia khác trên thế giới.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status