Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

"Bắt" được thủ phạm khiến Megalodon tuyệt chủng: Đang lởn vởn khắp thế giới

02/06/2022 12:20

Loài cá mập nhỏ bé hơn nhưng cực kỳ hung dữ, khiến siêu cá mập Megalodon tuyệt chủng vẫn còn sống cho đến ngày nay, có thể đụng độ con người.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ lí do gây tuyệt chủng của siêu cá mập Megalodon nổi tiếng trong lịch sử. Các nhà khoa học đã tiến hành phân tích mẫu vật hóa thạch từ 2 loài Otodus megalodon và Carcharodon carcharia.
Một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ lí do gây tuyệt chủng của siêu cá mập Megalodon nổi tiếng trong lịch sử. Các nhà khoa học đã tiến hành phân tích mẫu vật hóa thạch từ 2 loài Otodus megalodon và Carcharodon carcharia.
Ít ai ngờ rằng, một siêu cá mập thời thời tiền sử như Otodus megalodon, tức siêu cá mập Megalodon có chiều dài tới 18 m lại bị cạnh tranh đến mức tuyệt chủng bởi loài Carcharodon carcharia nhỏ bé.
Ít ai ngờ rằng, một siêu cá mập thời thời tiền sử như Otodus megalodon, tức siêu cá mập Megalodon có chiều dài tới 18 m lại bị cạnh tranh đến mức tuyệt chủng bởi loài Carcharodon carcharia nhỏ bé.
Nhóm nghiên cứu đẫn dầu bởi nhà khoa học địa chất Jeremy McCormack từ Viện Nhân chủng học tiến hóa Max Planck (Đức) đã thu thập được từ 20 mẫu vật Carcharodon carcharia từ cổ xưa đến hiện đại và 13 mẫu vật Megalodon.
Nhóm nghiên cứu đẫn dầu bởi nhà khoa học địa chất Jeremy McCormack từ Viện Nhân chủng học tiến hóa Max Planck (Đức) đã thu thập được từ 20 mẫu vật Carcharodon carcharia từ cổ xưa đến hiện đại và 13 mẫu vật Megalodon.
Sau khi phân tích tỉ lệ đồng vị của kẽm trong răng của cả 2 loài này, họ nhận thấy rằng chúng đã chiếm cùng một "ngách sinh thái": sống trong cùng một môi trường, săn cùng một loại thức ăn.
Sau khi phân tích tỉ lệ đồng vị của kẽm trong răng của cả 2 loài này, họ nhận thấy rằng chúng đã chiếm cùng một "ngách sinh thái": sống trong cùng một môi trường, săn cùng một loại thức ăn.
Sự thay đổi của kẽm trong răng của 2 loài qua các thế hệ đã kể lại câu chuyện về cuộc sống của 2 quần thể trong kỷ Tân Cận (Negene) - kỷ địa chất ngay trước kỷ Đệ Tứ mà chúng ta đang sống.
Sự thay đổi của kẽm trong răng của 2 loài qua các thế hệ đã kể lại câu chuyện về cuộc sống của 2 quần thể trong kỷ Tân Cận (Negene) - kỷ địa chất ngay trước kỷ Đệ Tứ mà chúng ta đang sống.
Giá trị của tỉ lệ đồng vị kẽm càng thấp, sinh vật có có mức dinh dưỡng càng cao, tức vị trí trong chuỗi thức ăn càng cao.
Giá trị của tỉ lệ đồng vị kẽm càng thấp, sinh vật có có mức dinh dưỡng càng cao, tức vị trí trong chuỗi thức ăn càng cao.
2 quần thể ban đầu chiếm một mức độ dinh dưỡng trung bình tương tự, trong giai đoạn từ 5,33 triệu đến 2,58 triệu năm trước, tức là 2 kẻ "không đội trời chung" đang cố chiếm lĩnh vị trí cao nhất trên chuỗi thức ăn đại dương.
2 quần thể ban đầu chiếm một mức độ dinh dưỡng trung bình tương tự, trong giai đoạn từ 5,33 triệu đến 2,58 triệu năm trước, tức là 2 kẻ "không đội trời chung" đang cố chiếm lĩnh vị trí cao nhất trên chuỗi thức ăn đại dương.
Và kết quả Carcharodon carcharia đã chiến thắng, không hẳn vì nó mạnh hơn, mà có lẽ chính kích thước và cách săn mồi đã khiến nó có lợi thế hơn khi các yếu tố môi trường và sinh thái thay đổi phức tạp.
Và kết quả Carcharodon carcharia đã chiến thắng, không hẳn vì nó mạnh hơn, mà có lẽ chính kích thước và cách săn mồi đã khiến nó có lợi thế hơn khi các yếu tố môi trường và sinh thái thay đổi phức tạp.
Một tiết lộ đáng sợ nữa là Carcharodon carcharia vẫn còn sống cho đến ngày nay. Chúng ta gọi nó với một cái tên thông dụng hơn là "Great White Shark" - "cá mập trắng khổng lồ".
Một tiết lộ đáng sợ nữa là Carcharodon carcharia vẫn còn sống cho đến ngày nay. Chúng ta gọi nó với một cái tên thông dụng hơn là "Great White Shark" - "cá mập trắng khổng lồ".
Thế nhưng nếu bạn đang cảm thấy lo lắng về "quái vật" tiêu diệt cả siêu cá mập Megalodon này, hãy kết bạn với một con Orca. Orca chính là cá voi sát thủ, "thiên địch" của cá mập trắng khổng lồ trong thời hiện đại.
Thế nhưng nếu bạn đang cảm thấy lo lắng về "quái vật" tiêu diệt cả siêu cá mập Megalodon này, hãy kết bạn với một con Orca. Orca chính là cá voi sát thủ, "thiên địch" của cá mập trắng khổng lồ trong thời hiện đại.
Cá mập trắng thuộc họ cá mập "máu nóng" được gọi là Lamnidae, hoặc cá mập cá thu, có thể duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể ấm hơn môi trường bên ngoài - không giống như các loài cá mập "máu lạnh" khác.
Cá mập trắng thuộc họ cá mập "máu nóng" được gọi là Lamnidae, hoặc cá mập cá thu, có thể duy trì nhiệt độ bên trong cơ thể ấm hơn môi trường bên ngoài - không giống như các loài cá mập "máu lạnh" khác.
Cá mập trắng lớn là thành viên sống duy nhất của chi Carcharodon – bắt nguồn từ "karcharos" trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là mài và "odous," có nghĩa là răng. Cái tên này được lựa chọn nhiều vì cá mập trắng lớn có 300 chiếc răng hình tam giác, răng cưa. Những con cá mập này có thân hình viên đạn, da xám và bụng trắng.
Cá mập trắng lớn là thành viên sống duy nhất của chi Carcharodon – bắt nguồn từ "karcharos" trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa là mài và "odous," có nghĩa là răng. Cái tên này được lựa chọn nhiều vì cá mập trắng lớn có 300 chiếc răng hình tam giác, răng cưa. Những con cá mập này có thân hình viên đạn, da xám và bụng trắng.
Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

03/07/2025 07:12
Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

Bà trùm Hương “mẩu” và mối quan hệ với 2 cựu cán bộ công an

03/07/2025 10:50
Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

03/07/2025 06:42
Dự đoán ngày mới 4/7/2025 cho 12 con giáp: Dần bộc trực

Dự đoán ngày mới 4/7/2025 cho 12 con giáp: Dần bộc trực

03/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status