Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Bằng chứng giật mình hé lộ thời điểm con người biết nấu ăn

04/12/2022 19:40

Một nghiên cứu mới công bố bằng chứng rằng con người đã biết nấu món ăn (không nướng trực tiếp trên ngọn lửa) cách đây khoảng 780.000 năm.

Thiên Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thời điểm chính xác mà tổ tiên chúng ta bắt đầu biết nấu ăn là một vấn đề từng gây tranh cãi giữa các nhà khảo cổ. Rất khó để chứng minh lò sưởi cổ đại được sử dụng để chuẩn bị thức ăn chứ không chỉ sưởi ấm.
Thời điểm chính xác mà tổ tiên chúng ta bắt đầu biết nấu ăn là một vấn đề từng gây tranh cãi giữa các nhà khảo cổ. Rất khó để chứng minh lò sưởi cổ đại được sử dụng để chuẩn bị thức ăn chứ không chỉ sưởi ấm.
Tuy nhiên, sự ra đời của nghệ thuật ẩm thực đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử loài người. Việc làm cho thức ăn dễ nhai và dễ tiêu hóa hơn, góp phần quan trọng vào sự bành trướng của con người trên khắp thế giới.
Tuy nhiên, sự ra đời của nghệ thuật ẩm thực đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử loài người. Việc làm cho thức ăn dễ nhai và dễ tiêu hóa hơn, góp phần quan trọng vào sự bành trướng của con người trên khắp thế giới.
Trước đây, các nhà khoa học đã kết luận "bằng chứng chắc chắn" đầu tiên về lần nấu ăn đầu tiên của người Neanderthal và người Homo sapiens sơ khai cách đây 170.000 năm. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đã đẩy lùi niên đại này thêm 600.000 năm. Đây là thành quả 16 năm làm việc của nhà khảo cổ học Irit Zohar ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Steinhardt, Đại học Tel Aviv.
Trước đây, các nhà khoa học đã kết luận "bằng chứng chắc chắn" đầu tiên về lần nấu ăn đầu tiên của người Neanderthal và người Homo sapiens sơ khai cách đây 170.000 năm. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đã đẩy lùi niên đại này thêm 600.000 năm. Đây là thành quả 16 năm làm việc của nhà khảo cổ học Irit Zohar ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Steinhardt, Đại học Tel Aviv.
Trong khoảng thời gian đó, bà đã lập danh sách hàng nghìn bộ xương cá được tìm thấy ở địa điểm có tên Gesher Benot Ya’aqov ở phía bắc Israel, gần bờ sông Jordan.
Trong khoảng thời gian đó, bà đã lập danh sách hàng nghìn bộ xương cá được tìm thấy ở địa điểm có tên Gesher Benot Ya’aqov ở phía bắc Israel, gần bờ sông Jordan.
Địa điểm gần bờ sông Jordan từng có một hồ nước, nơi có một kho tàng hóa thạch cá cổ đại. Nó đã giúp nhóm nghiên cứu điều tra chính xác thời điểm xuất hiện những "đầu bếp" đầu tiên.
Địa điểm gần bờ sông Jordan từng có một hồ nước, nơi có một kho tàng hóa thạch cá cổ đại. Nó đã giúp nhóm nghiên cứu điều tra chính xác thời điểm xuất hiện những "đầu bếp" đầu tiên.
Cô cũng cho biết manh mối đầu tiên đến từ một khu vực “gần như không có xương cá” nhưng có rất nhiều răng. Điều này có thể có liên quan đến việc nấu nướng vì xương cá thường mềm và dễ phân hủy nhưng răng vẫn còn.
Cô cũng cho biết manh mối đầu tiên đến từ một khu vực “gần như không có xương cá” nhưng có rất nhiều răng. Điều này có thể có liên quan đến việc nấu nướng vì xương cá thường mềm và dễ phân hủy nhưng răng vẫn còn.
Trong cùng khu vực này, một đồng nghiệp của Zohar đã tìm thấy đá lửa bị cháy và các bằng chứng khác cho thấy, nó trước đây đã được sử dụng làm lò sưởi. Hơn nữa, hầu hết những chiếc răng chỉ thuộc về hai loài cá chép đặc biệt lớn, cho thấy chúng được chọn để lấy thịt. Một số con thậm chí dài hơn 2 mét.
Trong cùng khu vực này, một đồng nghiệp của Zohar đã tìm thấy đá lửa bị cháy và các bằng chứng khác cho thấy, nó trước đây đã được sử dụng làm lò sưởi. Hơn nữa, hầu hết những chiếc răng chỉ thuộc về hai loài cá chép đặc biệt lớn, cho thấy chúng được chọn để lấy thịt. Một số con thậm chí dài hơn 2 mét.
Nhưng bằng chứng quyết định đến từ việc nghiên cứu men răng. Họ đã sử dụng một kỹ thuật gọi là nhiễu xạ bột tia X tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở London, hòng tìm hiểu cách thức nung nóng thay đổi cấu trúc các tinh thể tạo nên men răng.
Nhưng bằng chứng quyết định đến từ việc nghiên cứu men răng. Họ đã sử dụng một kỹ thuật gọi là nhiễu xạ bột tia X tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở London, hòng tìm hiểu cách thức nung nóng thay đổi cấu trúc các tinh thể tạo nên men răng.
Tiếp đến, khi so sánh kết quả với các hóa thạch cá khác họ phát hiện ra rằng răng từ khu vực quan trọng của hồ phải chịu nhiệt độ từ 200-500 độ C, phạm vi được cho là để nấu cá được chín kỹ.
Tiếp đến, khi so sánh kết quả với các hóa thạch cá khác họ phát hiện ra rằng răng từ khu vực quan trọng của hồ phải chịu nhiệt độ từ 200-500 độ C, phạm vi được cho là để nấu cá được chín kỹ.
Tuy nhiên, cách thức chế biến cá như thế nào thì vẫn chưa được hiểu rõ, mặc dù nghiên cứu cho thấy người cổ đại có thể đã sử dụng một số loại lò đất.
Tuy nhiên, cách thức chế biến cá như thế nào thì vẫn chưa được hiểu rõ, mặc dù nghiên cứu cho thấy người cổ đại có thể đã sử dụng một số loại lò đất.
Người Homo erectus từ khoảng 1,7 triệu năm trước được cho là những người đầu tiên làm chủ được ngọn lửa. Thế nhưng, “kiểm soát được lửa để sưởi ấm không đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát nó để nấu nướng – có thể họ chỉ ăn cá bên cạnh đống lửa”, Zohar nói.
Người Homo erectus từ khoảng 1,7 triệu năm trước được cho là những người đầu tiên làm chủ được ngọn lửa. Thế nhưng, “kiểm soát được lửa để sưởi ấm không đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát nó để nấu nướng – có thể họ chỉ ăn cá bên cạnh đống lửa”, Zohar nói.
Vậy thì tổ tiên loài người có thể đã ném xương vào đống lửa, nhà khảo cổ Anaïs Marrast tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia của Pháp, người không tham gia vào nghiên cứu, phát biểu. Toàn bộ câu hỏi ở đây nằm ở chỗ người cổ đại đã dùng lửa để loại bỏ phần thừa hay để nấu nướng.
Vậy thì tổ tiên loài người có thể đã ném xương vào đống lửa, nhà khảo cổ Anaïs Marrast tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia của Pháp, người không tham gia vào nghiên cứu, phát biểu. Toàn bộ câu hỏi ở đây nằm ở chỗ người cổ đại đã dùng lửa để loại bỏ phần thừa hay để nấu nướng.
>>>Xem thêm video: Argentina: Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới (Nguồn: THDT).

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

04/07/2025 08:15
Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

04/07/2025 07:30
Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

04/07/2025 06:40
Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

04/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status