Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Bắc Cực "bốc hỏa", con người sắp đối mặt với thảm họa diệt vong?

31/10/2021 19:03

Tại Bắc Cực vì nền nhiệt quá cao đã dẫn tới các vụ cháy rừng bất thường ở khắp những khu rừng vốn hẻo lánh và đồng bằng, báo hiệu ngày diệt vong của con người.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Các vụ cháy rừng bất thường đã bùng phát ở khắp những khu rừng vốn hẻo lánh và vùng đồng bằng lạnh lẽo vào mùa hè ở Bắc Cực. Nhiệt độ không khí Bắc Cực đã tăng lên với tốc độ gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu.
Các vụ cháy rừng bất thường đã bùng phát ở khắp những khu rừng vốn hẻo lánh và vùng đồng bằng lạnh lẽo vào mùa hè ở Bắc Cực. Nhiệt độ không khí Bắc Cực đã tăng lên với tốc độ gấp đôi so với mức trung bình toàn cầu.
Sóng nhiệt và nhiệt độ mùa hè cao đang đẩy nhanh quá trình tan chảy của băng vĩnh cửu. Khi nhiệt độ tăng lên, các cấu trúc bên trong lớp băng này bắt đầu lỏng lẻo và tan chảy.
Sóng nhiệt và nhiệt độ mùa hè cao đang đẩy nhanh quá trình tan chảy của băng vĩnh cửu. Khi nhiệt độ tăng lên, các cấu trúc bên trong lớp băng này bắt đầu lỏng lẻo và tan chảy.
Các nhà khoa học thế giới khẳng định rằng tình trạng hiện nay ở Bắc Cực là một vòng luẩn quẩn. Khi băng tan chảy, Bắc Cực nóng lên tạo ra nhiều đám cháy. Các đám cháy thiêu hủy nhiều cánh rừng và than bùn, giải phóng nhiều khí metan và carbon dioxide vào không khí.
Các nhà khoa học thế giới khẳng định rằng tình trạng hiện nay ở Bắc Cực là một vòng luẩn quẩn. Khi băng tan chảy, Bắc Cực nóng lên tạo ra nhiều đám cháy. Các đám cháy thiêu hủy nhiều cánh rừng và than bùn, giải phóng nhiều khí metan và carbon dioxide vào không khí.
Điều này lại góp phần làm hành tinh nóng lên và băng lại tiếp tục tan chảy. Và loài người đang phải đối diện với những nguy cơ khủng khiếp.
Điều này lại góp phần làm hành tinh nóng lên và băng lại tiếp tục tan chảy. Và loài người đang phải đối diện với những nguy cơ khủng khiếp.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, đất than bùn ở bán cầu Bắc lưu trữ nhiều carbon hơn tất cả các khu rừng nhiệt đới trên thế giới cộng lại. Nếu chúng bị đốt cháy, lượng carbon dioxide khổng lồ thải vào khí quyển sẽ ngay lập tức khiến mọi nỗ lực kiểm soát khí thải trở nên vô ích.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, đất than bùn ở bán cầu Bắc lưu trữ nhiều carbon hơn tất cả các khu rừng nhiệt đới trên thế giới cộng lại. Nếu chúng bị đốt cháy, lượng carbon dioxide khổng lồ thải vào khí quyển sẽ ngay lập tức khiến mọi nỗ lực kiểm soát khí thải trở nên vô ích.
Carbon đen giải phóng từ các đám cháy cũng làm cho những lớp băng trở nên tối màu hơn và do đó hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn, tan nhanh hơn. Nếu dải băng ở Greenland tan chảy hoàn toàn, mực nước biển toàn cầu sẽ tăng khoảng 7m.
Carbon đen giải phóng từ các đám cháy cũng làm cho những lớp băng trở nên tối màu hơn và do đó hấp thụ nhiều năng lượng nhiệt hơn, tan nhanh hơn. Nếu dải băng ở Greenland tan chảy hoàn toàn, mực nước biển toàn cầu sẽ tăng khoảng 7m.
Khói từ các đám cháy Bắc Cực cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Mặc dù các vụ cháy rừng ở Alaska và Siberia xảy ra ở vùng sâu vùng xa, nhưng khói từ đám cháy đã xâm nhập vào các khu vực đông dân ở Nga. Khi người dân hít phải đám khói này có thể gây ra một loạt tác động tới sức khỏe, như bị cay mắt đến chảy nước mũi, bệnh phổi và tim.
Khói từ các đám cháy Bắc Cực cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Mặc dù các vụ cháy rừng ở Alaska và Siberia xảy ra ở vùng sâu vùng xa, nhưng khói từ đám cháy đã xâm nhập vào các khu vực đông dân ở Nga. Khi người dân hít phải đám khói này có thể gây ra một loạt tác động tới sức khỏe, như bị cay mắt đến chảy nước mũi, bệnh phổi và tim.
Ngoài ra, các đám cháy khiến nhiều chất vô cơ, đặc biệt là nitơ, rò rỉ vào hệ thống sông suối. Điều này dẫn đến sự thay đổi hóa học với dòng nước và gây ra các vấn đề như tăng phát sinh vi khuẩn gây hại cho con người, khi có nhiều người phụ thuộc vào các nguồn nước này để uống, sinh hoạt và đánh bắt cá.
Ngoài ra, các đám cháy khiến nhiều chất vô cơ, đặc biệt là nitơ, rò rỉ vào hệ thống sông suối. Điều này dẫn đến sự thay đổi hóa học với dòng nước và gây ra các vấn đề như tăng phát sinh vi khuẩn gây hại cho con người, khi có nhiều người phụ thuộc vào các nguồn nước này để uống, sinh hoạt và đánh bắt cá.
Tháng 4/2020, các nhà khoa học đã công bố nghiên cứu việc nhiệt độ tăng làm tan chảy đất băng vĩnh cửu ở Bắc Cực có thể giải phóng các loại vi khuẩn nguy hiểm vốn đang "ngủ".
Tháng 4/2020, các nhà khoa học đã công bố nghiên cứu việc nhiệt độ tăng làm tan chảy đất băng vĩnh cửu ở Bắc Cực có thể giải phóng các loại vi khuẩn nguy hiểm vốn đang "ngủ".
Trong tương lai gần, hiện tượng cháy rừng vào mùa hè ở Bắc Cực sẽ còn diễn ra phức tạp hơn khi Trái đất vẫn đang ấm lên. Thảm họa diệt vong của con người trong tương lai đang đến rất gần, nếu chúng ta không có ngay giải pháp.
Trong tương lai gần, hiện tượng cháy rừng vào mùa hè ở Bắc Cực sẽ còn diễn ra phức tạp hơn khi Trái đất vẫn đang ấm lên. Thảm họa diệt vong của con người trong tương lai đang đến rất gần, nếu chúng ta không có ngay giải pháp.
Các chuyên gia tin rằng tất cả các hiện tượng khí hậu cực đoan đều xuất phát từ tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu đang khiến các trận bão tăng mạnh về số lượng và nguy hiểm hơn về mức độ tàn phá.
Các chuyên gia tin rằng tất cả các hiện tượng khí hậu cực đoan đều xuất phát từ tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu đang khiến các trận bão tăng mạnh về số lượng và nguy hiểm hơn về mức độ tàn phá.
Các nhà khoa học cho rằng chỉ trong khoảng 30 năm tới, con người sẽ có thể nhìn thấy những hậu quả của biến đổi khí hậu ở khắp nơi. Nhưng rõ ràng, liên tục trong liên tiếp các tháng vừa qua, chúng ta đã, đang cảm nhận được biến đổi khí hậu đang làm tổn thương Trái Đất nhiều thế nào! Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.
Các nhà khoa học cho rằng chỉ trong khoảng 30 năm tới, con người sẽ có thể nhìn thấy những hậu quả của biến đổi khí hậu ở khắp nơi. Nhưng rõ ràng, liên tục trong liên tiếp các tháng vừa qua, chúng ta đã, đang cảm nhận được biến đổi khí hậu đang làm tổn thương Trái Đất nhiều thế nào!
Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

05/07/2025 12:20
Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

05/07/2025 12:25
Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48
Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

05/07/2025 09:30
Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

Bí ẩn bản khắc cổ nhất nhân loại trên vỏ sò hơn 500.000 tuổi

06/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status