Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ba Lan hứa tặng MiG-29 cho Ukraine vì mong nhận được F-16 từ Mỹ?

08/03/2022 19:45

Ngay từ đầu cuộc chiến, Ba Lan đã hứa sẽ tăng MiG-29 cho Không quân Ukraine, nhưng ngay sau đó Warsaw đã thay đổi ý định.

Thái Hòa

Tổng thống Nga nêu điều kiện chấm dứt chiến sự ở Ukraine

Điều gì ngăn cản quân đội Nga tiến vào thủ đô Kiev của Ukraine?

Vệ binh Chechnya bao vây Mariupol, quyết “xóa xổ” Tiểu đoàn Azov

Giải mã chiến thuật “câu giờ” khó chịu đang được Ukraine sử dụng

Một số nguồn tin cho biết, Mỹ đang có kế hoạch cung cấp cho Ba Lan các máy bay chiến đấu F-16 dưới dạng viện trợ, hoặc có thể với chi phí thấp hơn nhiều, sau khi có thông tin, quốc gia Đông Âu này sẽ chuyển những chiếc MiG-29 có trong biên chế từ thời Liên Xô cho nước láng giềng Ukraine.
Một số nguồn tin cho biết, Mỹ đang có kế hoạch cung cấp cho Ba Lan các máy bay chiến đấu F-16 dưới dạng viện trợ, hoặc có thể với chi phí thấp hơn nhiều, sau khi có thông tin, quốc gia Đông Âu này sẽ chuyển những chiếc MiG-29 có trong biên chế từ thời Liên Xô cho nước láng giềng Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết vào ngày 6/3 rằng Mỹ đang "làm việc tích cực" cho một thỏa thuận như vậy, thông báo với các phóng viên: "Không thể nói về thời gian, nhưng tôi chỉ có thể nói rằng chúng tôi đang xem xét vấn đề này rất tích cực”.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết vào ngày 6/3 rằng Mỹ đang "làm việc tích cực" cho một thỏa thuận như vậy, thông báo với các phóng viên: "Không thể nói về thời gian, nhưng tôi chỉ có thể nói rằng chúng tôi đang xem xét vấn đề này rất tích cực”.
Theo Ngoại trưởng Antony Blinken, hiện Mỹ đang tích cực xem xét việc viện trợ F-16 cho Ba Lan, với điều kiện nước này phải tặng những chiếc MiG-29 cho Ukraine.
Theo Ngoại trưởng Antony Blinken, hiện Mỹ đang tích cực xem xét việc viện trợ F-16 cho Ba Lan, với điều kiện nước này phải tặng những chiếc MiG-29 cho Ukraine.
Ba Lan, Bulgaria và Slovakia đều là những nước thành viên NATO đang vận hành MiG-29 - loại máy bay chiến đấu hạng trung thế hệ thứ tư được đưa vào trang bị từ năm 1982 và được thiết kế để có thể đối phó với F-16 trong không chiến.
Ba Lan, Bulgaria và Slovakia đều là những nước thành viên NATO đang vận hành MiG-29 - loại máy bay chiến đấu hạng trung thế hệ thứ tư được đưa vào trang bị từ năm 1982 và được thiết kế để có thể đối phó với F-16 trong không chiến.
Các quốc gia khác như CHDC Đức và Hungary trước đây cũng được triển khai máy bay chiến đấu MiG-29. Chiếc máy bay này được xuất khẩu rộng rãi cho các khách hàng quốc phòng Liên Xô trong những năm 1980 và là đối trọng của Su-27 hạng nặng, được phát triển song song và tạo thành lực lượng tinh nhuệ của không quân Liên Xô.
Các quốc gia khác như CHDC Đức và Hungary trước đây cũng được triển khai máy bay chiến đấu MiG-29. Chiếc máy bay này được xuất khẩu rộng rãi cho các khách hàng quốc phòng Liên Xô trong những năm 1980 và là đối trọng của Su-27 hạng nặng, được phát triển song song và tạo thành lực lượng tinh nhuệ của không quân Liên Xô.
Ukraine được kế thừa cả MiG-29 và Su-27 từ Liên Xô khi siêu cường tan rã vào năm 1991, nhưng các đơn vị không quân của nước này đã chịu tổn thất nặng nề ngay cả trên mặt đất và trên không, kể từ khi Nga bắt đầu các chiến dịch quân sự trên lãnh thổ Ukraine vào ngày 24/2.
Ukraine được kế thừa cả MiG-29 và Su-27 từ Liên Xô khi siêu cường tan rã vào năm 1991, nhưng các đơn vị không quân của nước này đã chịu tổn thất nặng nề ngay cả trên mặt đất và trên không, kể từ khi Nga bắt đầu các chiến dịch quân sự trên lãnh thổ Ukraine vào ngày 24/2.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, F-16 và các thiết kế máy bay chiến đấu khác của phương Tây sẽ phải mất nhiều năm để có thể tích hợp phù hợp với điều kiện của không quân Ukraine.
Các chuyên gia quân sự cho rằng, F-16 và các thiết kế máy bay chiến đấu khác của phương Tây sẽ phải mất nhiều năm để có thể tích hợp phù hợp với điều kiện của không quân Ukraine.
Trong khi đó, các quốc gia phương Tây có quan hệ tốt với Ukraine cũng không biên chế loại máy chiến đấu cơ hiện đại Su-27, vì vậy chỉ có những chiếc MiG-29 có trong biên chế một số nước thành viên NATO mới có thể bù đắp tổn thất nặng nề cho Ukraine nếu được đề nghị viện trợ quân sự.
Trong khi đó, các quốc gia phương Tây có quan hệ tốt với Ukraine cũng không biên chế loại máy chiến đấu cơ hiện đại Su-27, vì vậy chỉ có những chiếc MiG-29 có trong biên chế một số nước thành viên NATO mới có thể bù đắp tổn thất nặng nề cho Ukraine nếu được đề nghị viện trợ quân sự.
MiG-29 có thể phù hợp hơn với điều kiện chiến đấu hiện tại ở Ukraine do khả năng cất cánh từ các đường băng tương đối ngắn và ch phí bảo dưỡng thấp. Cũng chính vì những ưu điểm trên nên MiG-29 được Liên Xô lựa chọn để triển khai gần tiền tuyến với các nước NATO.
MiG-29 có thể phù hợp hơn với điều kiện chiến đấu hiện tại ở Ukraine do khả năng cất cánh từ các đường băng tương đối ngắn và ch phí bảo dưỡng thấp. Cũng chính vì những ưu điểm trên nên MiG-29 được Liên Xô lựa chọn để triển khai gần tiền tuyến với các nước NATO.
Mặc dù MiG-29 ban đầu được đánh giá là một máy bay chiến đấu có khả năng không đối không cao hơn nhiều so với F-16 khi đối đầu. Nhưng những chiếc MiG-29 của châu Âu có khả năng kém hơn đáng kể so với những chiếc đang phục vụ Ukraine.
Mặc dù MiG-29 ban đầu được đánh giá là một máy bay chiến đấu có khả năng không đối không cao hơn nhiều so với F-16 khi đối đầu. Nhưng những chiếc MiG-29 của châu Âu có khả năng kém hơn đáng kể so với những chiếc đang phục vụ Ukraine.
Liên Xô từng sản xuất rất nhiều MiG-29 trong thời Chiến tranh Lạnh, và những chiếc MiG-29 dùng để xuất khẩu đã bị hạ cấp, hạn chế nhiều tính năng hơn so với những chiếc ở Ukraine được chế tạo dành riêng cho không quân Liên Xô.
Liên Xô từng sản xuất rất nhiều MiG-29 trong thời Chiến tranh Lạnh, và những chiếc MiG-29 dùng để xuất khẩu đã bị hạ cấp, hạn chế nhiều tính năng hơn so với những chiếc ở Ukraine được chế tạo dành riêng cho không quân Liên Xô.
Trong khi Ba Lan được cho là nước hưởng lợi chính từ thỏa thuận loại bỏ dần các máy bay MiG-29 có trong biên chế của nước này để lấy F-16 từ Mỹ. Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia cho rằng Ba Lan chỉ muốn sử dụng tạm thời những chiếc F-16, cho đến nước này mua được những chiếc máy bay phản lực F-35 tiên tiến hơn.
Trong khi Ba Lan được cho là nước hưởng lợi chính từ thỏa thuận loại bỏ dần các máy bay MiG-29 có trong biên chế của nước này để lấy F-16 từ Mỹ. Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia cho rằng Ba Lan chỉ muốn sử dụng tạm thời những chiếc F-16, cho đến nước này mua được những chiếc máy bay phản lực F-35 tiên tiến hơn.
Nhưng giá trị của MiG -29 đối với không quân Ukraine vẫn còn nhiều nghi vấn, bởi việc không quân Nga đã kiểm soát cả bầu trời Ukraine và khó có đối thủ nào có thể đủ sức đối đầu.
Nhưng giá trị của MiG -29 đối với không quân Ukraine vẫn còn nhiều nghi vấn, bởi việc không quân Nga đã kiểm soát cả bầu trời Ukraine và khó có đối thủ nào có thể đủ sức đối đầu.
Và theo những thông tin mới nhất được truyền thông Ba Lan đăng tải, nước này sẽ không có kế hoạch chuyển giao MiG-29 cho phía Ukraine, ít nhất là trong tương lai gần, để tránh bị kéo vào cuộc đối đầu với Nga. Nguồn ảnh: Airlines.
Và theo những thông tin mới nhất được truyền thông Ba Lan đăng tải, nước này sẽ không có kế hoạch chuyển giao MiG-29 cho phía Ukraine, ít nhất là trong tương lai gần, để tránh bị kéo vào cuộc đối đầu với Nga. Nguồn ảnh: Airlines.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status