Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Anh giải mã điện mật của tình báo Đức quốc xã bằng cách nào?

14/12/2019 08:15

(Kiến Thức) - Một nhóm 3 chuyên gia làm việc cho Anh đã tạo ra chiếc máy Antienigma giúp tình báo nước này giải mã được những điện mật của tình báo Đức quốc xã. Trong số này có việc Anh giải mã thành công điện mật về kế hoạch oanh tạc Anh của Hitler. 

Tâm Anh (theo DM)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào mùa hè năm 1940, sau khi Pháp đầu hàng quân Đức quốc xã, Vương quốc Anh trở thành mục tiêu của trùm phát xít Hitler. Theo đó, dưới sự chỉ đạo của Hitler, Đức quốc xã lên kế hoạch cho chiến dịch Sư tử biển nhằm chiếm đóng nước Anh.
Vào mùa hè năm 1940, sau khi Pháp đầu hàng quân Đức quốc xã, Vương quốc Anh trở thành mục tiêu của trùm phát xít Hitler. Theo đó, dưới sự chỉ đạo của Hitler, Đức quốc xã lên kế hoạch cho chiến dịch Sư tử biển nhằm chiếm đóng nước Anh.
Kế hoạch của phát xít Đức là 100.000 quân Đức sẽ đổ bộ lên hai bãi biển Kent và Sussex để mở chiến dịch xâm lược Anh. Đồng thời, hơn 2.500 máy bay được Hitler huy động để oanh tạc các mục tiêu quan trọng của Anh.
Kế hoạch của phát xít Đức là 100.000 quân Đức sẽ đổ bộ lên hai bãi biển Kent và Sussex để mở chiến dịch xâm lược Anh. Đồng thời, hơn 2.500 máy bay được Hitler huy động để oanh tạc các mục tiêu quan trọng của Anh.
Ngày 13/8/1940 được Đức quốc xã gọi là "Ngày Đại bàng". Theo lệnh của Hitler, không quân Đức phải dốc sức đánh bại lực lượng không quân Anh để có thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chiến dịch.
Ngày 13/8/1940 được Đức quốc xã gọi là "Ngày Đại bàng". Theo lệnh của Hitler, không quân Đức phải dốc sức đánh bại lực lượng không quân Anh để có thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chiến dịch.
Tuy nhiên, lực lượng của Hitler chịu tổn thất nặng nề khi mất gần 75% tổng số máy bay, tương đương 1.977 chiếc. Thất bại này của phát xít Đức một phần đến từ việc tình báo Anh giải mã được nhiều điện mật của kẻ địch.
Tuy nhiên, lực lượng của Hitler chịu tổn thất nặng nề khi mất gần 75% tổng số máy bay, tương đương 1.977 chiếc. Thất bại này của phát xít Đức một phần đến từ việc tình báo Anh giải mã được nhiều điện mật của kẻ địch.
Cụ thể, tình báo Anh phát hiện phát xít Đức sử dụng máy Enigma để mã hoá mệnh lệnh, chỉ thị và các bức điện mật trong chính quyền và quân đội. Theo đó, mạng lưới điệp viên của tình báo Anh tỏa đi khắp nơi để thu thập tin tức về Enigma và cách giải mã.
Cụ thể, tình báo Anh phát hiện phát xít Đức sử dụng máy Enigma để mã hoá mệnh lệnh, chỉ thị và các bức điện mật trong chính quyền và quân đội. Theo đó, mạng lưới điệp viên của tình báo Anh tỏa đi khắp nơi để thu thập tin tức về Enigma và cách giải mã.
Sau một thời gian, tình báo Anh tìm được dấu vết của một kĩ sư người Ba Lan bị trục xuất khỏi Đức. Người kỹ sư này từng làm việc ở nhà máy sản xuất máy Enigma và nắm rõ cách cỗ máy này hoạt động.
Sau một thời gian, tình báo Anh tìm được dấu vết của một kĩ sư người Ba Lan bị trục xuất khỏi Đức. Người kỹ sư này từng làm việc ở nhà máy sản xuất máy Enigma và nắm rõ cách cỗ máy này hoạt động.
Vì vậy, tình báo Anh tiếp cận và đưa kỹ sư người Ba Lan trên đến Anh cùng với hộ chiếu mới và 10.000 USD tiền thưởng. Khi đến Anh, kỹ sư Ba Lan nhanh chóng lắp ráp hoàn chỉnh một cỗ máy Enigma được Đức quốc xã dùng để mã hóa những bức điện báo quan trọng.
Vì vậy, tình báo Anh tiếp cận và đưa kỹ sư người Ba Lan trên đến Anh cùng với hộ chiếu mới và 10.000 USD tiền thưởng. Khi đến Anh, kỹ sư Ba Lan nhanh chóng lắp ráp hoàn chỉnh một cỗ máy Enigma được Đức quốc xã dùng để mã hóa những bức điện báo quan trọng.
Kế đến, kỹ sư người Ba Lan phối hợp cùng với chuyên gia mật mã nổi tiếng Alfred Nox và nhà toán học Alan Thiuring (trong ảnh) nghiên cứu và chế tạo cỗ máy giúp giải mã các bức điện được Enigma mã hóa.
Kế đến, kỹ sư người Ba Lan phối hợp cùng với chuyên gia mật mã nổi tiếng Alfred Nox và nhà toán học Alan Thiuring (trong ảnh) nghiên cứu và chế tạo cỗ máy giúp giải mã các bức điện được Enigma mã hóa.
Cuối cùng, bộ ba nhà khoa học thành công khi tạo ra cỗ máy có tên Antienigma. Nhờ vậy, Anh giải mã được nhiều bức điện mật của Đức quốc xã, bao gồm cả thông tin quan trọng về chiến dịch “Ngày đại bàng” của Hitler.
Cuối cùng, bộ ba nhà khoa học thành công khi tạo ra cỗ máy có tên Antienigma. Nhờ vậy, Anh giải mã được nhiều bức điện mật của Đức quốc xã, bao gồm cả thông tin quan trọng về chiến dịch “Ngày đại bàng” của Hitler.
Biết trước "đường đi nước bước" của quân Đức, Anh có sự chuẩn bị đầy đủ và khiến lực lượng của Hitler thất bại đau đớn khi tấn công xâm lược nước này. Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)
Biết trước "đường đi nước bước" của quân Đức, Anh có sự chuẩn bị đầy đủ và khiến lực lượng của Hitler thất bại đau đớn khi tấn công xâm lược nước này.
Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)

Bạn có thể quan tâm

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Top tin bài hot nhất

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status