Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Ăn gừng có nên bỏ vỏ? Dùng cách này nhận tối đa lợi ích

26/03/2022 06:27

Tham khảo ý kiến về cách ăn gừng, mỗi người khuyên một cách khác nhau khiến ông Khương cảm thấy hoang mang, không biết ăn gừng có nên bỏ vỏ?

Định Tâm (Theo SH)

Thời điểm ăn gừng tốt nhất, làm sai không khác nào chuốc độc

Gừng: "Thần dược" chữa liệt dương, chống ung thư cực tốt

Giật mình điều xảy ra khi uống trà gừng thường xuyên

Mỗi ngày ăn một nhánh gừng, bạn sẽ thấy cơ thể mình thay đổi?

Ông Khương mắc bệnh dạ dày. Hàng ngày, ông dùng thuốc theo đơn của bác sĩ song nhiều người khuyên nên tận dụng thực phẩm, đặc biệt là gừng để bồi bổ, tăng cường sức khỏe. Tham khảo ý kiến về cách ăn gừng, mỗi người khuyên một cách khác nhau khiến ông cảm thấy hoang mang, không biết ăn gừng có nên bỏ vỏ? (Ảnh minh họa)
Ông Khương mắc bệnh dạ dày. Hàng ngày, ông dùng thuốc theo đơn của bác sĩ song nhiều người khuyên nên tận dụng thực phẩm, đặc biệt là gừng để bồi bổ, tăng cường sức khỏe. Tham khảo ý kiến về cách ăn gừng, mỗi người khuyên một cách khác nhau khiến ông cảm thấy hoang mang, không biết ăn gừng có nên bỏ vỏ? (Ảnh minh họa)
Gừng là một trong những gia vị quen thuộc. Các nhà khoa học tại Đại học Y học Cổ truyền Cam Túc (Trung Quốc) ghi nhận gừng chứa hơn 100 thành phần hóa học. Đáng lưu ý, gừng chứa nhiều chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa, chống nôn, hạ đường huyết và hạ natri máu.
Gừng là một trong những gia vị quen thuộc. Các nhà khoa học tại Đại học Y học Cổ truyền Cam Túc (Trung Quốc) ghi nhận gừng chứa hơn 100 thành phần hóa học. Đáng lưu ý, gừng chứa nhiều chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa, chống nôn, hạ đường huyết và hạ natri máu.
Trong khi đó, y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng, ruột gừng có vị hơi hăng, tính ấm, có tác dụng giúp cơ thể bài tiết mồ hôi, giải uất, giảm nôn, khử trùng. Vỏ gừng tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng. Theo đó, vỏ và ruột gừng là một cặp âm dương hài hòa. Tùy trường hợp cụ thể mà quyết định ăn gừng có nên bỏ vỏ hay không.
Trong khi đó, y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng, ruột gừng có vị hơi hăng, tính ấm, có tác dụng giúp cơ thể bài tiết mồ hôi, giải uất, giảm nôn, khử trùng. Vỏ gừng tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng. Theo đó, vỏ và ruột gừng là một cặp âm dương hài hòa. Tùy trường hợp cụ thể mà quyết định ăn gừng có nên bỏ vỏ hay không.
Trường hợp lạnh bụng, khó tiêu, tiêu chảy hoặc ăn thức ăn sống gây đau dạ dày nên ăn gừng bỏ vỏ. Nguyên nhân bởi gừng sau khi gọt vỏ tính ấm của gừng tăng lên. Khi đi vào cơ thể, nó sẽ phát huy tác dụng đẩy hơi lạnh ra ngoài.
Trường hợp lạnh bụng, khó tiêu, tiêu chảy hoặc ăn thức ăn sống gây đau dạ dày nên ăn gừng bỏ vỏ. Nguyên nhân bởi gừng sau khi gọt vỏ tính ấm của gừng tăng lên. Khi đi vào cơ thể, nó sẽ phát huy tác dụng đẩy hơi lạnh ra ngoài.
Trường hợp tỳ vị hư nhược; vừa ăn các thực phẩm lạnh như dưa hấu cũng nên gọt bỏ vỏ gừng để cân bằng.
Trường hợp tỳ vị hư nhược; vừa ăn các thực phẩm lạnh như dưa hấu cũng nên gọt bỏ vỏ gừng để cân bằng.
Trái lại, những người nóng trong, táo bón, loét miệng nên tận dụng vỏ gừng để pha trà uống. Tuy nhiên, bạn cần phải chú ý đến liều lượng, không nên uống quá nhiều, liên tục tránh gây tổn thương dạ dày.
Trái lại, những người nóng trong, táo bón, loét miệng nên tận dụng vỏ gừng để pha trà uống. Tuy nhiên, bạn cần phải chú ý đến liều lượng, không nên uống quá nhiều, liên tục tránh gây tổn thương dạ dày.
Ngoài vấn đề ăn gừng có nên bỏ vỏ, để tận dụng lợi ích của gừng, người dùng cần chú ý nhiều vấn đề khác.
Ngoài vấn đề ăn gừng có nên bỏ vỏ, để tận dụng lợi ích của gừng, người dùng cần chú ý nhiều vấn đề khác.
Thời điểm ăn gừng. Trung y chỉ ra rằng, bản chất cơ thể người cũng là mối đồng nhất, âm dương hài hòa. Do vậy, thời điểm ăn gừng rất quan trọng. Ban ngày được xem là thời điểm khí dương cực vượng, thích hợp cho các vận động. Sử dụng thực phẩm có tính ấm như gừng rất tốt.
Thời điểm ăn gừng. Trung y chỉ ra rằng, bản chất cơ thể người cũng là mối đồng nhất, âm dương hài hòa. Do vậy, thời điểm ăn gừng rất quan trọng. Ban ngày được xem là thời điểm khí dương cực vượng, thích hợp cho các vận động. Sử dụng thực phẩm có tính ấm như gừng rất tốt.
Trái lại, ban đêm âm khí mạnh dần, tiêu thụ quá nhiều đồ ăn có tính ấm ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ, quá trình đồng hóa của cơ thể. Bằng cách này, ăn gừng ban đêm được ví không khác gì “ngược đãi” cơ thể.
Trái lại, ban đêm âm khí mạnh dần, tiêu thụ quá nhiều đồ ăn có tính ấm ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ, quá trình đồng hóa của cơ thể. Bằng cách này, ăn gừng ban đêm được ví không khác gì “ngược đãi” cơ thể.
Loại gừng không nên ăn. Khi gừng có dấu hiệu thối, mốc tốt nhất không nên ăn. Lúc này, gừng có thể bị biến chất, vi khuẩn xâm nhập, ăn vào không có lợi mà có thể gây hại.
Loại gừng không nên ăn. Khi gừng có dấu hiệu thối, mốc tốt nhất không nên ăn. Lúc này, gừng có thể bị biến chất, vi khuẩn xâm nhập, ăn vào không có lợi mà có thể gây hại.
Để không lãng phí, bạn có thể tận dụng loại gừng này rửa sạch để đun nước gội đầu, ngâm chân. Nước gừng có tác dụng khử trùng, tiêu viêm, làm ấm... rất tốt cho việc thúc đẩy tuần hoàn máu, làm ấm tay chân.
Để không lãng phí, bạn có thể tận dụng loại gừng này rửa sạch để đun nước gội đầu, ngâm chân. Nước gừng có tác dụng khử trùng, tiêu viêm, làm ấm... rất tốt cho việc thúc đẩy tuần hoàn máu, làm ấm tay chân.
Gừng tốt nhưng không nên ăn nhiều, không thể chữa bách bệnh. Như phân tích ở trên, gừng có tính ấm, ăn nhiều sẽ gây nóng trong, khó chịu. Nước gừng chỉ thích hợp cho cảm lạnh hoặc phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi đi mưa. Không sử dụng gừng để chữa người bị say nắng, say nóng, sốt cao, đau dạ dày, đại tràng.
Gừng tốt nhưng không nên ăn nhiều, không thể chữa bách bệnh. Như phân tích ở trên, gừng có tính ấm, ăn nhiều sẽ gây nóng trong, khó chịu. Nước gừng chỉ thích hợp cho cảm lạnh hoặc phong hàn, vị hàn phát nhiệt sau khi đi mưa. Không sử dụng gừng để chữa người bị say nắng, say nóng, sốt cao, đau dạ dày, đại tràng.
Mời độc giả xem thêm video: Tác dụng của đậu xanh đối với sức khỏe. (Nguồn video: Hanoitv)

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status