Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ai Cập đã đâm sau lưng đồng minh Liên Xô như thế nào?

22/05/2021 19:15

Từng là đồng minh thân thiết của Liên Xô tại khu vực Trung Đông, nhưng sau khi thay đổi lãnh đạo, Ai Cập đã bàn giao cho Mỹ những bí mật của chiến đấu cơ MiG-23, khiến nhiều đồng minh của Liên Xô sau này lâm vào thế khó.

Tiến Minh

Tiêm kích MiG-23 từ thời Liên Xô vừa "làm cỏ" căn cứ Thổ Nhĩ Kỳ

Xếp MiG-23 vào top tiêm kích tồi nhất lịch sử có đúng?

MiG-23 có thực sự “mong manh” như phương Tây đánh giá? (1)

MiG-23 của Triều Tiên đối đầu F-16 Hàn Quốc - Ai sẽ thắng?

Sau khi lật đổ chế độ quân chủ thân phương Tây vào năm 1952, Ai Cập nổi lên như một khách hàng hàng đầu của vũ khí của Liên Xô, họ đã mua 80 máy bay chiến đấu MiG-15, 30 máy bay ném bom IL-28 cùng với vũ khí lục quân như xe tăng T-34, IS-3, pháo và xe bọc thép, trong đợt mua ban đầu vào năm 1955.
Sau khi lật đổ chế độ quân chủ thân phương Tây vào năm 1952, Ai Cập nổi lên như một khách hàng hàng đầu của vũ khí của Liên Xô, họ đã mua 80 máy bay chiến đấu MiG-15, 30 máy bay ném bom IL-28 cùng với vũ khí lục quân như xe tăng T-34, IS-3, pháo và xe bọc thép, trong đợt mua ban đầu vào năm 1955.
Đợt mua vũ khí của Ai Cập lần đó chiếm 85% tổng số vũ khí của Liên Xô được đưa đến Trung Đông trong giai đoạn 5 năm, từ 1951-1956; và khi được Liên Xô giúp huấn luyện, đã nhanh chóng biến Ai Cập thành một cường quốc quân sự hàng đầu, không có đối thủ trong các quốc gia châu Phi hoặc Ả Rập.
Đợt mua vũ khí của Ai Cập lần đó chiếm 85% tổng số vũ khí của Liên Xô được đưa đến Trung Đông trong giai đoạn 5 năm, từ 1951-1956; và khi được Liên Xô giúp huấn luyện, đã nhanh chóng biến Ai Cập thành một cường quốc quân sự hàng đầu, không có đối thủ trong các quốc gia châu Phi hoặc Ả Rập.
Ai Cập sau đó tiếp tục nhận được các máy bay chiến đấu mới, có tính năng cao hơn, gồm tiêm kích MiG-17, MiG-19 và cả MiG-21 hiện đại nhất của Liên Xô khi đó.
Ai Cập sau đó tiếp tục nhận được các máy bay chiến đấu mới, có tính năng cao hơn, gồm tiêm kích MiG-17, MiG-19 và cả MiG-21 hiện đại nhất của Liên Xô khi đó.
Lý do Ai Cập có thể sở hữu được kho vũ khí khổng lồ này, phần lớn là do Liên Xô viện trợ, điều mà Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Ai Cập Saad Al Shazly đã viết trong hồi ký của ông: "Liên Xô đã hào phóng với người Ả Rập về giá cả cũng như về số lượng".
Lý do Ai Cập có thể sở hữu được kho vũ khí khổng lồ này, phần lớn là do Liên Xô viện trợ, điều mà Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Ai Cập Saad Al Shazly đã viết trong hồi ký của ông: "Liên Xô đã hào phóng với người Ả Rập về giá cả cũng như về số lượng".
So với vũ khí của phương Tây, thì vũ khí của Liên Xô rẻ chỉ bằng một nửa so với vũ khí có tính năng tương đương của phương Tây. Thông thường, Liên Xô sẽ giảm một nửa giá mua và cho vay phần còn lại với lãi suất là 2% một năm, thời gian ân hạn từ ba đến bảy năm và hoàn trả trong 15 năm tiếp theo".
So với vũ khí của phương Tây, thì vũ khí của Liên Xô rẻ chỉ bằng một nửa so với vũ khí có tính năng tương đương của phương Tây. Thông thường, Liên Xô sẽ giảm một nửa giá mua và cho vay phần còn lại với lãi suất là 2% một năm, thời gian ân hạn từ ba đến bảy năm và hoàn trả trong 15 năm tiếp theo".
Phần lớn khoản nợ mua vũ khí sẽ được xóa, có nghĩa là vũ khí được cung cấp gần như miễn phí. Bất chấp khoản viện trợ hào phóng này, mang lại lợi thế vật chất rất đáng kể, cả về số lượng và chất lượng, nhưng quân đội Ai Cập đã thua liên tục trong cuộc chiến với quốc gia láng giềng Israel.
Phần lớn khoản nợ mua vũ khí sẽ được xóa, có nghĩa là vũ khí được cung cấp gần như miễn phí. Bất chấp khoản viện trợ hào phóng này, mang lại lợi thế vật chất rất đáng kể, cả về số lượng và chất lượng, nhưng quân đội Ai Cập đã thua liên tục trong cuộc chiến với quốc gia láng giềng Israel.
Sau khi Tổng thống Anwar Sadat nên nắm quyền lãnh đạo Ai Cập vào năm 1970, đã bày tỏ chính sách chống Liên Xô; năm 1972, Ai Cập trục xuất toàn bộ cố vấn quân sự Liên Xô. Tuy nhiên Liên Xô vẫn tiếp tục cung cấp cho Ai Cập những vũ khí tối tân, để chuẩn bị cho Chiến tranh Yom Kippur vào tháng 10/1973.
Sau khi Tổng thống Anwar Sadat nên nắm quyền lãnh đạo Ai Cập vào năm 1970, đã bày tỏ chính sách chống Liên Xô; năm 1972, Ai Cập trục xuất toàn bộ cố vấn quân sự Liên Xô. Tuy nhiên Liên Xô vẫn tiếp tục cung cấp cho Ai Cập những vũ khí tối tân, để chuẩn bị cho Chiến tranh Yom Kippur vào tháng 10/1973.
Trên thực tế là Ai Cập có lợi thế áp đảo về vũ khí so với Israel, nhưng do tinh thần chiến đấu của binh lính kém, và nhất là việc can thiệp chính trị của Tổng thống Sadat, trong việc lập kế hoạch quân sự; cuối cùng đã dẫn đến thất bại thảm hại của Ai Cập trong cuộc chiến Yom Kippur với Israel vào tháng 10/1973.
Trên thực tế là Ai Cập có lợi thế áp đảo về vũ khí so với Israel, nhưng do tinh thần chiến đấu của binh lính kém, và nhất là việc can thiệp chính trị của Tổng thống Sadat, trong việc lập kế hoạch quân sự; cuối cùng đã dẫn đến thất bại thảm hại của Ai Cập trong cuộc chiến Yom Kippur với Israel vào tháng 10/1973.
Tại khu vực Trung Đông khi đó, Israel được Mỹ cung cấp chiến đấu cơ F-4E thuộc loại hiện đại nhất; nhưng các quốc gia Arab chưa có loại nào tương đương. Sau cuộc chiến năm 1973, Ai Cập đã được Liên Xô viện trợ MiG-23, một thiết kế "cánh cụp-cánh xòe", có tính năng vượt trội hơn F-4.
Tại khu vực Trung Đông khi đó, Israel được Mỹ cung cấp chiến đấu cơ F-4E thuộc loại hiện đại nhất; nhưng các quốc gia Arab chưa có loại nào tương đương. Sau cuộc chiến năm 1973, Ai Cập đã được Liên Xô viện trợ MiG-23, một thiết kế "cánh cụp-cánh xòe", có tính năng vượt trội hơn F-4.
MiG-23 được trang bị radar và vũ khí thế hệ mới, và Ai Cập là quốc gia thứ hai sau Syria nhận được loại máy bay chiến đấu này vào cuối năm 1974. Đây cũng là lần chuyển giao vũ khí cuối cùng của Liên Xô cho Ai Cập, trước khi quốc gia này ngả sang hoàn toàn "vòng tay" của Mỹ.
MiG-23 được trang bị radar và vũ khí thế hệ mới, và Ai Cập là quốc gia thứ hai sau Syria nhận được loại máy bay chiến đấu này vào cuối năm 1974. Đây cũng là lần chuyển giao vũ khí cuối cùng của Liên Xô cho Ai Cập, trước khi quốc gia này ngả sang hoàn toàn "vòng tay" của Mỹ.
Đòn đau cho Liên Xô là sau khi xoay sang trục phương Tây, Chính phủ của Tổng thống Anwar Sadat, đã cung cấp MiG-23 cho Mỹ, để Không quân Mỹ nghiên cứu loại chiến đấu cơ này. Điều này đã gây nên sự phản đối ngay trong giới lãnh đạo Ai Cập.
Đòn đau cho Liên Xô là sau khi xoay sang trục phương Tây, Chính phủ của Tổng thống Anwar Sadat, đã cung cấp MiG-23 cho Mỹ, để Không quân Mỹ nghiên cứu loại chiến đấu cơ này. Điều này đã gây nên sự phản đối ngay trong giới lãnh đạo Ai Cập.
Tham mưu trưởng Saad Al Shazly, người sau đó bị chính phủ Sadat cách chức và lưu đày, đã viết trong hồi ký của mình về việc Ai Cập tiết lộ bí mật của Liên Xô bao gồm cung cấp chiến đấu cơ MiG-23 và hệ thống phòng không 2K12 KuB.
Tham mưu trưởng Saad Al Shazly, người sau đó bị chính phủ Sadat cách chức và lưu đày, đã viết trong hồi ký của mình về việc Ai Cập tiết lộ bí mật của Liên Xô bao gồm cung cấp chiến đấu cơ MiG-23 và hệ thống phòng không 2K12 KuB.
Khi cung cấp vũ khí cho Ai Cập, Liên Xô yêu cầu hai điều kiện, chúng không được sử dụng chống lại lợi ích của Liên Xô và bí mật của chúng được giữ kín, không tiết lộ cho bên thứ ba. Do lúc đó Liên Xô cho rằng, cuộc đấu tranh của Ai Cập chống lại Israel, là vì lợi ích của họ.
Khi cung cấp vũ khí cho Ai Cập, Liên Xô yêu cầu hai điều kiện, chúng không được sử dụng chống lại lợi ích của Liên Xô và bí mật của chúng được giữ kín, không tiết lộ cho bên thứ ba. Do lúc đó Liên Xô cho rằng, cuộc đấu tranh của Ai Cập chống lại Israel, là vì lợi ích của họ.
Vì lý do như vậy, nên Liên Xô đã viện trợ cho người Ả Rập gần như các loại vũ khí mà họ sử dụng; những vũ khí này, đang đảm bảo an ninh cho họ và của các đồng minh ở châu Âu. Nhưng sau khi ly khai với Liên Xô vào năm 1974, Sadat đã cho Mỹ tiếp cận toàn bộ vũ khí hiện đại của Liên Xô mà Quân đội Ai Cập sở hữu.
Vì lý do như vậy, nên Liên Xô đã viện trợ cho người Ả Rập gần như các loại vũ khí mà họ sử dụng; những vũ khí này, đang đảm bảo an ninh cho họ và của các đồng minh ở châu Âu. Nhưng sau khi ly khai với Liên Xô vào năm 1974, Sadat đã cho Mỹ tiếp cận toàn bộ vũ khí hiện đại của Liên Xô mà Quân đội Ai Cập sở hữu.
Thiệt hại của Ai Cập gây ra cho người Ả Rập là khôn lường; ảnh hưởng của nó được thấy trong nhiều năm sau. Thành công của Không quân Israel, trong việc tiêu diệt 18 tiểu đoàn phòng không và không quân của Syria, được trang bị vũ khí Liên Xô, trong cuộc chiến tại thung lũng Beqaa của Liban năm 1982 là ví dụ điển hình.
Thiệt hại của Ai Cập gây ra cho người Ả Rập là khôn lường; ảnh hưởng của nó được thấy trong nhiều năm sau. Thành công của Không quân Israel, trong việc tiêu diệt 18 tiểu đoàn phòng không và không quân của Syria, được trang bị vũ khí Liên Xô, trong cuộc chiến tại thung lũng Beqaa của Liban năm 1982 là ví dụ điển hình.
Trong chiến dịch này, loại tên lửa phòng không SAM-6 (2K12 Kub), được mệnh danh là "Ba ngón tay thần chết" trong Chiến tranh Yom Kippur năm 1973, đã không bắn rơi được máy bay nào của Israel, vì đã bị lộ bí mật qua đối tác Mỹ; điều này đã mở màn cánh cửa cho sự tàn sát của Israel ở Lebanon.
Trong chiến dịch này, loại tên lửa phòng không SAM-6 (2K12 Kub), được mệnh danh là "Ba ngón tay thần chết" trong Chiến tranh Yom Kippur năm 1973, đã không bắn rơi được máy bay nào của Israel, vì đã bị lộ bí mật qua đối tác Mỹ; điều này đã mở màn cánh cửa cho sự tàn sát của Israel ở Lebanon.
Hậu quả của việc Ai Cập chuyển giao máy bay chiến đấu MiG-23 cho Mỹ, đã vượt ra ngoài khu vực Trung Đông, khi số MiG-23 được sử dụng bởi nhiều quốc gia từ Cuba ở Mỹ Latinh, Angola ở châu Phi, đến các đơn vị không quân của Triều Tiên, Ấn Độ; cũng như các quốc gia thuộc Khối Warszawa và Liên Xô.
Hậu quả của việc Ai Cập chuyển giao máy bay chiến đấu MiG-23 cho Mỹ, đã vượt ra ngoài khu vực Trung Đông, khi số MiG-23 được sử dụng bởi nhiều quốc gia từ Cuba ở Mỹ Latinh, Angola ở châu Phi, đến các đơn vị không quân của Triều Tiên, Ấn Độ; cũng như các quốc gia thuộc Khối Warszawa và Liên Xô.
Kết quả là các quốc gia sử dụng MiG-23 phải đối mặt với sự phòng bị của Mỹ, khi biết rõ tính năng của loại chiến đấu này. Nên biết MiG-23 là một thiết kế hiện đại khi đó, với động cơ Khatchaturov R-35-300 cực mạnh, tạo ra lực đẩy tương tự như động cơ F110 trên F-15 và F-16 của Mỹ.
Kết quả là các quốc gia sử dụng MiG-23 phải đối mặt với sự phòng bị của Mỹ, khi biết rõ tính năng của loại chiến đấu này. Nên biết MiG-23 là một thiết kế hiện đại khi đó, với động cơ Khatchaturov R-35-300 cực mạnh, tạo ra lực đẩy tương tự như động cơ F110 trên F-15 và F-16 của Mỹ.
Mặc dù còn một số hạn chế như tình trạng quá tải và yêu cầu bảo trì cao; nhưng nếu không bị Ai Cập tiết lộ bí mật, MiG-23 có thể tiếp tục được nâng cấp, chứ không phải xếp vào phi đội "hạng hai" sớm như vậy. MiG-23 hiện nay vẫn được một số khách hàng quốc phòng của Liên Xô trước đây như Syria, Triều Tiên và Ethiopia sử dụng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù còn một số hạn chế như tình trạng quá tải và yêu cầu bảo trì cao; nhưng nếu không bị Ai Cập tiết lộ bí mật, MiG-23 có thể tiếp tục được nâng cấp, chứ không phải xếp vào phi đội "hạng hai" sớm như vậy. MiG-23 hiện nay vẫn được một số khách hàng quốc phòng của Liên Xô trước đây như Syria, Triều Tiên và Ethiopia sử dụng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Máy bay MiG-23 hiện tại vẫn được Không quân Triều Tiên sử dụng. Nguồn: KCNA.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status