Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ác liệt mặt trận Huế trong Chiến dịch Mậu Thân 1968

02/02/2018 19:30

(Kiến Thức) - Trong ba mục tiêu mang tính chiến lược Quân Giải phóng hướng đến trong cuộc Tổng tiến công và Nổi dậy Mậu Xuân Thân năm 1968 thì Huế là mục tiêu giữ được lâu nhất, khiến địch hoàn toàn bị động trong thời gian dài.

Nhật Vi

Điều gì khiến Cam Ranh đặc biệt trong chiến tranh Việt Nam

Chiến trường Việt Nam năm 1968, năm đáng quên của người Mỹ

Hé lộ trận chiến cuối cùng của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam

Đong đếm sức mạnh hai khẩu súng số 1 trong Chiến tranh Việt Nam

Trận Cửa Việt: “Vòng cung Kursk” trong Chiến tranh Việt Nam

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 của ta có ba mục tiêu mang tính chiến lược đó là Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn. Trong đó, Huế là nơi ta đã khiến địch phải vất vả chống đỡ nhất. Ảnh: Quân giải phóng của ta chiến đấu tại Huế trên tạp chí Life. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 của ta có ba mục tiêu mang tính chiến lược đó là Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn. Trong đó, Huế là nơi ta đã khiến địch phải vất vả chống đỡ nhất. Ảnh: Quân giải phóng của ta chiến đấu tại Huế trên tạp chí Life. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc chiến nổ ra bất ngờ khiến Mỹ và đồng minh hoàn toàn bị động, chống trả một cách thiếu quyết đoán. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc chiến nổ ra bất ngờ khiến Mỹ và đồng minh hoàn toàn bị động, chống trả một cách thiếu quyết đoán. Nguồn ảnh: Flickr.
Thêm vào đó, nhờ vào một số lợi thế chiến lược nên mặt trận Huế đã trụ vững trong thời gian rất dài trước khi quân ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng sau khi dành được các chiến thắng mang tính chiến lược. Nguồn ảnh: Flickr.
Thêm vào đó, nhờ vào một số lợi thế chiến lược nên mặt trận Huế đã trụ vững trong thời gian rất dài trước khi quân ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng sau khi dành được các chiến thắng mang tính chiến lược. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân Mỹ co cụm chiến đấu trước hỏa lực cực mạnh của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân Mỹ co cụm chiến đấu trước hỏa lực cực mạnh của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Tác chiến đô thị chưa từng là thế mạnh của Quân Giải phóng trước chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Tuy nhiên, ta đã sáng tạo, linh hoạt trong lối đánh, khiến Mỹ cực kỳ vất vả. Nguồn ảnh: Flickr.
Tác chiến đô thị chưa từng là thế mạnh của Quân Giải phóng trước chiến dịch Mậu Thân năm 1968. Tuy nhiên, ta đã sáng tạo, linh hoạt trong lối đánh, khiến Mỹ cực kỳ vất vả. Nguồn ảnh: Flickr.
Các loại xe tăng chủ lực của Mỹ tại chiến trường Việt Nam đã được huy động để đối đầu với phía ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Các loại xe tăng chủ lực của Mỹ tại chiến trường Việt Nam đã được huy động để đối đầu với phía ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Sông Hương ở Huế trở thành ranh giới chia cắt thành phố này trong cuộc tổng tiến công và nội dậy Mậu Thân năm 1968 với một bên thuộc quyền kiểm soát của Mỹ, một bên thuộc quyền kiểm soát của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Sông Hương ở Huế trở thành ranh giới chia cắt thành phố này trong cuộc tổng tiến công và nội dậy Mậu Thân năm 1968 với một bên thuộc quyền kiểm soát của Mỹ, một bên thuộc quyền kiểm soát của quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Cầu Tràng Tiền bị đánh gẫy trong cuộc chiến ác liệt diễn ra tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Cầu Tràng Tiền bị đánh gẫy trong cuộc chiến ác liệt diễn ra tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Rất nhiều phóng viên chiến trường tới từ Mỹ và nhiều nước khác trên thế giới đã có mặt tại đây để đưa tin trực tiếp về cuộc giao tranh ác liệt đang diễn ra tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Rất nhiều phóng viên chiến trường tới từ Mỹ và nhiều nước khác trên thế giới đã có mặt tại đây để đưa tin trực tiếp về cuộc giao tranh ác liệt đang diễn ra tại đây. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân đội Mỹ tác chiến trên những tàn tích đổ nát của kinh thành Huế sau một thời gian dài dùng pháo kích và phi pháo tấn công nơi này. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân đội Mỹ tác chiến trên những tàn tích đổ nát của kinh thành Huế sau một thời gian dài dùng pháo kích và phi pháo tấn công nơi này. Nguồn ảnh: Flickr.
Binh lính Mỹ hoảng hốt khi đụng độ một lực lượng bắn tỉa của ta ở Huế và bị thương đang được đồng đội kéo vào nơi an toàn. Nguồn ảnh: Flickr.
Binh lính Mỹ hoảng hốt khi đụng độ một lực lượng bắn tỉa của ta ở Huế và bị thương đang được đồng đội kéo vào nơi an toàn. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Tổng tấn công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: Sự thật lịch sử. Nguồn: QPVN.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status