Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

8 cuộc đảo chính quân sự trong lịch sử Thái Lan

24/05/2014 13:00

(Kiến Thức) - Trong chiều dài lịch sử của mình, đất nước Thái Lan đã chứng kiến 12 cuộc đảo chính quân sự. Sau đây là 8 trong số 12 cuộc đảo chính kể từ năm 1932 tới nay ở xứ sở Chùa vàng này.

Thanh Nga (theo WP)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Cuộc đảo chính vào năm 1932 (hay còn được biết tới với tên gọi là Cuộc cách mạng Xiêm) là một bước ngoặt trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Thái Lan. Trong cuộc đảo chính không đổ máu, một nhóm nhỏ các sĩ quan quân đội (được gắn với biệt danh là Bốn chàng lính ngự lâm) đã lật đổ Vua Prajadhipok. Biến cố này đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài 7 thế kỷ và mở đường cho đất nước đi theo chế độ quân chủ lập hiến. Thái Lan đã lập ra hiến pháp đầu tiên của họ, mở đường cho các cải cách về mặt chính trị - xã hội. Trong ảnh, Đức vua Prajadhipok và Hoàng hậu của mình trong một sự kiện năm 1928.
1. Cuộc đảo chính vào năm 1932 (hay còn được biết tới với tên gọi là Cuộc cách mạng Xiêm) là một bước ngoặt trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước Thái Lan. Trong cuộc đảo chính không đổ máu, một nhóm nhỏ các sĩ quan quân đội (được gắn với biệt danh là Bốn chàng lính ngự lâm) đã lật đổ Vua Prajadhipok. Biến cố này đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài 7 thế kỷ và mở đường cho đất nước đi theo chế độ quân chủ lập hiến. Thái Lan đã lập ra hiến pháp đầu tiên của họ, mở đường cho các cải cách về mặt chính trị - xã hội. Trong ảnh, Đức vua Prajadhipok và Hoàng hậu của mình trong một sự kiện năm 1928.
2. Sau cái chết của nhà vua Ananda Mahidol (ảnh trên) vào năm 1946, Thủ tướng lúc đó là Pridi Banomyong đã đệ đơn từ chức, và vị trí này được giao cho Phó Đô đốc Thawan Thamrongnawasawat. Tuy nhiên, sau đó chính quyền của ông Thawan đã dính vào một số bê bối và tham nhũng. Trước tình hình này, một nhóm sĩ quan quân đội có quyền lực đã phế truất Thủ tướng Thamrongnawasawat và giao trọng trách này cho Khuang Aphaiwong, nhà sáng lập Đảng Dân chủ. Cuộc đảo chính năm 1947 mang một ý nghĩa quan trọng bởi vì nó củng cố vai trò của quân đội trong giới chính trị Thái.
2. Sau cái chết của nhà vua Ananda Mahidol (ảnh trên) vào năm 1946, Thủ tướng lúc đó là Pridi Banomyong đã đệ đơn từ chức, và vị trí này được giao cho Phó Đô đốc Thawan Thamrongnawasawat. Tuy nhiên, sau đó chính quyền của ông Thawan đã dính vào một số bê bối và tham nhũng. Trước tình hình này, một nhóm sĩ quan quân đội có quyền lực đã phế truất Thủ tướng Thamrongnawasawat và giao trọng trách này cho Khuang Aphaiwong, nhà sáng lập Đảng Dân chủ. Cuộc đảo chính năm 1947 mang một ý nghĩa quan trọng bởi vì nó củng cố vai trò của quân đội trong giới chính trị Thái.
3. Cuộc đảo chính năm 1951 một lần nữa thể hiện sức mạnh to lớn của quân đội nước này. Nhóm đảo chính vội vàng quyết định giải tán quốc hội và phục hồi Hiến pháp năm 1932. Điều đáng nói, vụ việc này được thực hiện khi nhà vua Adulyadej đang ở Lausanne, Thụy Sỹ. Nhóm này sau đó đã bổ nhiệm Thống chế Phibunsongkhram (một trong nhóm bốn chàng lính ngự lâm) lên làm thủ tướng. Trong ảnh, Vua Bhumibol Adulyadej và gia quyến của Ngài đang từ Thuỵ Sỹ trở về.
3. Cuộc đảo chính năm 1951 một lần nữa thể hiện sức mạnh to lớn của quân đội nước này. Nhóm đảo chính vội vàng quyết định giải tán quốc hội và phục hồi Hiến pháp năm 1932. Điều đáng nói, vụ việc này được thực hiện khi nhà vua Adulyadej đang ở Lausanne, Thụy Sỹ. Nhóm này sau đó đã bổ nhiệm Thống chế Phibunsongkhram (một trong nhóm bốn chàng lính ngự lâm) lên làm thủ tướng. Trong ảnh, Vua Bhumibol Adulyadej và gia quyến của Ngài đang từ Thuỵ Sỹ trở về.
4. Cuộc bầu cử quốc hội đầy tai tiếng vào năm 1957 chính là ngòi nổ gây nên cuộc đảo chính quân sự. Trước vụ việc này, Nguyên soái Marshal Sarit (người xuất hiện trong ảnh) Thanarat đã tiến hành vụ đảo chính. Sau đó, Pote Sarasin được bổ nhiệm làm người đứng đầu chính phủ lâm thời, thay thế ông Phibunsongkhram. Trong ảnh, Nguyên soái Sarit Thanarat dẫn đầu cuộc đảo chính và sau đó lên nắm quyền điều hành đất nước năm 1957.
4. Cuộc bầu cử quốc hội đầy tai tiếng vào năm 1957 chính là ngòi nổ gây nên cuộc đảo chính quân sự. Trước vụ việc này, Nguyên soái Marshal Sarit (người xuất hiện trong ảnh) Thanarat đã tiến hành vụ đảo chính. Sau đó, Pote Sarasin được bổ nhiệm làm người đứng đầu chính phủ lâm thời, thay thế ông Phibunsongkhram. Trong ảnh, Nguyên soái Sarit Thanarat dẫn đầu cuộc đảo chính và sau đó lên nắm quyền điều hành đất nước năm 1957.
5. Năm 1976, chưa đầy 8 tháng sau một nỗ lực lật đổ không thành công, quân đội Thái Lan đã thực hiện cuộc đảo chính chính quyền Thủ tướng Seni Pramoj. Trong một bài phát biểu phát sóng trên các phương tiện truyền thông khắp cả nước, Đô đốc Sangad Chaloryu tuyên bố, ông sẽ đảm nhiệm vai trò là người đứng đầu Ủy ban Cải cách Chính quyền Quốc gia mới được thành lập với nhiệm vụ giám sát lệnh thiết quân luật trên cả nước. Quân đội đã bãi bỏ hiến pháp, vốn được đưa ra từ 2 năm trước đó, và cấm tất cả các đảng phái chính trị. Trong ảnh, các sinh viên tham gia biểu tình đã bị lính đặc công tấn công hồi tháng 3/1976. Tám tháng sau, quân đội Thái lật đổ chính phủ.
5. Năm 1976, chưa đầy 8 tháng sau một nỗ lực lật đổ không thành công, quân đội Thái Lan đã thực hiện cuộc đảo chính chính quyền Thủ tướng Seni Pramoj. Trong một bài phát biểu phát sóng trên các phương tiện truyền thông khắp cả nước, Đô đốc Sangad Chaloryu tuyên bố, ông sẽ đảm nhiệm vai trò là người đứng đầu Ủy ban Cải cách Chính quyền Quốc gia mới được thành lập với nhiệm vụ giám sát lệnh thiết quân luật trên cả nước. Quân đội đã bãi bỏ hiến pháp, vốn được đưa ra từ 2 năm trước đó, và cấm tất cả các đảng phái chính trị. Trong ảnh, các sinh viên tham gia biểu tình đã bị lính đặc công tấn công hồi tháng 3/1976. Tám tháng sau, quân đội Thái lật đổ chính phủ.
6. Năm 1991, khi đang trên đường tới gặp nhà vua để bàn về việc bổ nhiệm vị trí Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ tướng bấy giờ là Chatichai Choonhavan đã bị bắt giữ. Tướng Sunthorn Kongsompong nắm giữ quyền lãnh đạo Lực lượng giữ gìn hòa bình quốc gia cho tới khi tìm một nhân vật khác để đảm trách vai trò thủ tướng. Sau khi dàn dựng cuộc đảo chính, Tướng Sunthorn Kongsompong (người mặc quân phục màu xám ghi trên ảnh) nắm quyền điều hành Lực lượng Gìn giữ hoà bình Quốc gia.
6. Năm 1991, khi đang trên đường tới gặp nhà vua để bàn về việc bổ nhiệm vị trí Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thủ tướng bấy giờ là Chatichai Choonhavan đã bị bắt giữ. Tướng Sunthorn Kongsompong nắm giữ quyền lãnh đạo Lực lượng giữ gìn hòa bình quốc gia cho tới khi tìm một nhân vật khác để đảm trách vai trò thủ tướng. Sau khi dàn dựng cuộc đảo chính, Tướng Sunthorn Kongsompong (người mặc quân phục màu xám ghi trên ảnh) nắm quyền điều hành Lực lượng Gìn giữ hoà bình Quốc gia.
7. Trong ảnh, các binh sĩ Thái Lan ngồi trên một xe tăng quân sự bên ngoài Toà nhà chính phủ ở thủ đô Bangkok sau cuộc đảo chính năm 2006. Sau một năm bất ổn chính trị và các cáo buộc tham nhũng, lực lượng vũ trang Thái Lan đã tiến hành lật đổ chính phủ của Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Thời điểm đó, ông Thaksin và một số bộ trưởng khác tham dự phiên khai mạc của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York.
7. Trong ảnh, các binh sĩ Thái Lan ngồi trên một xe tăng quân sự bên ngoài Toà nhà chính phủ ở thủ đô Bangkok sau cuộc đảo chính năm 2006. Sau một năm bất ổn chính trị và các cáo buộc tham nhũng, lực lượng vũ trang Thái Lan đã tiến hành lật đổ chính phủ của Thủ tướng Thaksin Shinawatra. Thời điểm đó, ông Thaksin và một số bộ trưởng khác tham dự phiên khai mạc của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York.
8. Tư lệnh Lục quân Thái Lan, Tướng Prayuth Chan-ocha (ngồi chính giữa trong bức ảnh trên) xuất hiện trên truyền hình tuyên bố đảo chính hôm 22/5. Động thái này được đưa ra sau khi các đảng phái chính trị không đi tới một thỏa hiệp để chấm dứt bế tắc chính trị trong một cuộc họp.
8. Tư lệnh Lục quân Thái Lan, Tướng Prayuth Chan-ocha (ngồi chính giữa trong bức ảnh trên) xuất hiện trên truyền hình tuyên bố đảo chính hôm 22/5. Động thái này được đưa ra sau khi các đảng phái chính trị không đi tới một thỏa hiệp để chấm dứt bế tắc chính trị trong một cuộc họp.

Bạn có thể quan tâm

Xiaomi giới thiệu bộ đôi máy tính bảng Redmi Pad 2, có bản 4G

Xiaomi giới thiệu bộ đôi máy tính bảng Redmi Pad 2, có bản 4G

Các nhà khoa học tìm ra loại đá lâu đời nhất trên Trái Đất?

Các nhà khoa học tìm ra loại đá lâu đời nhất trên Trái Đất?

Sony vội vã ngừng bán Xperia 1 VII vì sự cố nghiêm trọng

Mazda CX-8 2025 lợi thế nhiều nhưng vẫn còn những “nốt trầm” nào?

Giá xe máy điện VinFast tháng 7/2025, khởi điểm từ 12 triệu đồng

Làng Háo Hức của MC Minh Trang: Kêu gọi đầu tư lợi nhuận đến 14%

Dấu hiệu Israel và Iran chuẩn bị cho một giai đoạn xung đột mới?

Thực hư tin đồn Giám đốc tình báo Mossad của Israel thiệt mạng

Ukraine bị tố thiết lập mạng lưới tình báo bí mật bên trong quốc gia thành viên NATO

Đà Nẵng: Cận cảnh bên trong show diễn đắt khách “After Glow” tại Ba Na Hills

Biển người đổ về Vịnh Pháo hoa Hạ Long xem bắn pháo hoa cuối tuần

Giá xe Honda City tháng 7/2025, ưu đãi 100% lệ phí trước bạ

Top tin bài hot nhất

Sunshine Group ra mắt dự án Sunshine Legend City với gần 8.000 căn hộ cao cấp dành cho người trẻ

05/07/2025 13:57

Biển người đổ về Vịnh Pháo hoa Hạ Long xem bắn pháo hoa cuối tuần

05/07/2025 14:21

2025 Honda Vario 125 cập nhật màu mới bắt mắt, giá 45 triệu đồng

05/07/2025 13:52

Smartphone Huawei chuẩn bị bước tiến lớn để đánh bại Apple

05/07/2025 10:52

Giá xe Toyota Vios mới nhất kèm ưu đãi tháng 7/2025

05/07/2025 07:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status