Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

72 năm QĐND Việt Nam: Đi từ con số 0 tiến lên hiện đại

22/12/2016 07:14

(Kiến Thức) - Trải qua 2 cuộc chiến giải phóng dân tộc vĩ đại, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục vững bước trên con đường tiến lên chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.

Quốc Minh

Điều trị triệu chứng đờm mùa hè hiệu quả

5 điểm phụ nữ khiến đàn ông gục ngã dưới chân

Giải mã sức hút mãnh liệt khó cưỡng của phụ nữ tuổi 40

Cách chế biến măng tươi vừa ngon và không còn độc hại

Những lời nói dối mà phụ nữ không thể “cai” được

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam) được thành lập vào ngày 22/12/1944. Quân số ban đầu chỉ có 34 người chia thành 3 tiểu đội với trang bị vũ khí rất thô sơ. Ảnh tư liệu: Bảo tàng Quân đội Nhân dân Việt Nam
Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam) được thành lập vào ngày 22/12/1944. Quân số ban đầu chỉ có 34 người chia thành 3 tiểu đội với trang bị vũ khí rất thô sơ. Ảnh tư liệu: Bảo tàng Quân đội Nhân dân Việt Nam
Những năm kháng chiến chống Pháp, vũ khí trang bị của Quân Đội Nhân dân Việt Nam khá thô sơ, chủ yếu là các loại súng chiếm được của Pháp, Nhật cùng một số viện trợ từ nước ngoài. Ảnh tư liệu: Cpcml
Những năm kháng chiến chống Pháp, vũ khí trang bị của Quân Đội Nhân dân Việt Nam khá thô sơ, chủ yếu là các loại súng chiếm được của Pháp, Nhật cùng một số viện trợ từ nước ngoài. Ảnh tư liệu: Cpcml
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hỏa khí mạnh nhất của quân đội Việt Nam là lựu pháo kéo xe M101A1 105 mm do Mỹ chế tạo, được Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam. Ảnh: Getty
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hỏa khí mạnh nhất của quân đội Việt Nam là lựu pháo kéo xe M101A1 105 mm do Mỹ chế tạo, được Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam. Ảnh: Getty
Những năm kháng chiến chống Mỹ, quân đội Việt Nam "lột xác" hoàn toàn trở thành đạo tinh nhuệ, hiện đại, đầy đủ, được trang bị nhiều khí tài do Liên Xô viện trợ. Nổi bật trong các vũ khí bộ binh là lựu pháo kéo xe M46 130 mm. Loại vũ khí này đã tạo cho quân đội Việt Nam ưu thế vượt trội về pháo binh so với VNCH. Nguồn ảnh: Wikipedia
Những năm kháng chiến chống Mỹ, quân đội Việt Nam "lột xác" hoàn toàn trở thành đạo tinh nhuệ, hiện đại, đầy đủ, được trang bị nhiều khí tài do Liên Xô viện trợ. Nổi bật trong các vũ khí bộ binh là lựu pháo kéo xe M46 130 mm. Loại vũ khí này đã tạo cho quân đội Việt Nam ưu thế vượt trội về pháo binh so với VNCH. Nguồn ảnh: Wikipedia
Những năm 1960, Việt Nam được Liên Xô viện trợ tổ hợp tên lửa phòng không S-75 Dvina, một trong những tên lửa hiện đại nhất lúc đó. Tên lửa S-75 đã góp phần quan trọng giúp Việt Nam đánh bại các cuộc tập kích đường không của Mỹ. Nguồn ảnh: Enrique
Những năm 1960, Việt Nam được Liên Xô viện trợ tổ hợp tên lửa phòng không S-75 Dvina, một trong những tên lửa hiện đại nhất lúc đó. Tên lửa S-75 đã góp phần quan trọng giúp Việt Nam đánh bại các cuộc tập kích đường không của Mỹ. Nguồn ảnh: Enrique
Giai đoạn này, Việt Nam được Liên Xô viện trợ xe tăng hạng trung T-54/55 giúp Việt Nam xây dựng lực lượng tăng - thiết giáp. Ngày nay, T-54/55 vẫn là xương sống của tăng thiết giáp Việt Nam.
Giai đoạn này, Việt Nam được Liên Xô viện trợ xe tăng hạng trung T-54/55 giúp Việt Nam xây dựng lực lượng tăng - thiết giáp. Ngày nay, T-54/55 vẫn là xương sống của tăng thiết giáp Việt Nam.
Cũng trong những năm 1950-1960, Không quân Nhân dân Việt Nam bắt đầu thành hình với sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô. Tính đến năm 1972, chúng ta đã có lực lượng tiêm kích mạnh mẽ với các máy bay MiG-21, MiG-17, MiG-19. Nguồn ảnh: Britmodeller
Cũng trong những năm 1950-1960, Không quân Nhân dân Việt Nam bắt đầu thành hình với sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô. Tính đến năm 1972, chúng ta đã có lực lượng tiêm kích mạnh mẽ với các máy bay MiG-21, MiG-17, MiG-19. Nguồn ảnh: Britmodeller
Những năm 1980, Việt Nam nhập khẩu máy bay cường kích Su-22 (phiên bản xuất khẩu của Su-17) nhằm xây dựng lực lượng tiêm kích - bom. Ảnh: QĐND
Những năm 1980, Việt Nam nhập khẩu máy bay cường kích Su-22 (phiên bản xuất khẩu của Su-17) nhằm xây dựng lực lượng tiêm kích - bom. Ảnh: QĐND
Những năm 1990, quân đội Việt Nam bắt đầu tiến hành quá trình hiện đại hóa không quân bằng việc mua tiêm kích Su-27, một trong những chiến đấu cơ thế hệ 4 tốt nhất thế giới.
Những năm 1990, quân đội Việt Nam bắt đầu tiến hành quá trình hiện đại hóa không quân bằng việc mua tiêm kích Su-27, một trong những chiến đấu cơ thế hệ 4 tốt nhất thế giới.
Không quân Việt Nam là đơn vị được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại hóa. Việt Nam đã đặt hàng 36 tiêm kích hiện đại Su-30MK2, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có lực lượng không quân hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Flickr
Không quân Việt Nam là đơn vị được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại hóa. Việt Nam đã đặt hàng 36 tiêm kích hiện đại Su-30MK2, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có lực lượng không quân hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Flickr
Quân đội Nhân dân Việt Nam là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU1. Hệ thống này có thể tiêu diệt mọi mục tiêu đường không ở cự ly 150 km. Ảnh: QĐND
Quân đội Nhân dân Việt Nam là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á sở hữu hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU1. Hệ thống này có thể tiêu diệt mọi mục tiêu đường không ở cự ly 150 km. Ảnh: QĐND
Hải quân cũng là lực lượng được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại hóa. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất ở châu Á sở hữu tổ hợp phòng thủ bờ biển tầm xa K-300P Bastion. Ảnh: Indiandefence
Hải quân cũng là lực lượng được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại hóa. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất ở châu Á sở hữu tổ hợp phòng thủ bờ biển tầm xa K-300P Bastion. Ảnh: Indiandefence
Hải quân Việt Nam đã đặt mua 4 tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 trong đó 2 chiếc đã được bàn giao. Đây là một trong những chiến hạm hiện đại nhất Đông Nam Á.
Hải quân Việt Nam đã đặt mua 4 tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 trong đó 2 chiếc đã được bàn giao. Đây là một trong những chiến hạm hiện đại nhất Đông Nam Á.
Mua giấy phép đóng tàu tên lửa cao tốc Molniya trong nước, một mặt xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, vừa thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc phòng trong nước.
Mua giấy phép đóng tàu tên lửa cao tốc Molniya trong nước, một mặt xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, vừa thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc phòng trong nước.
Nhập khẩu từ Nga 6 tàu ngầm Kilo được Hải quân Mỹ đặt cho biệt danh "hố đen đại dương" bởi khả năng hoạt động cực êm. Với 6 tàu ngầm Kilo, Hải quân Việt Nam đã có trong tay lực lượng tác chiến dưới mặt nước hiện đại nhất Đông Nam Á.
Nhập khẩu từ Nga 6 tàu ngầm Kilo được Hải quân Mỹ đặt cho biệt danh "hố đen đại dương" bởi khả năng hoạt động cực êm. Với 6 tàu ngầm Kilo, Hải quân Việt Nam đã có trong tay lực lượng tác chiến dưới mặt nước hiện đại nhất Đông Nam Á.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status