5 âm thanh lạ lùng nhất phát ra từ không gian

(Kiến Thức) - Trong cuộc thám hiểm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra 5 âm thanh lạ phát ra từ không gian gây tò mò cho nhiều người.

Video: 5 âm thanh lạ phát ra từ không gian:
Nguồn video: Youtube/Top 5 Unknowns.
Những âm thanh lạ lùng này khiến các nhà khoa học hoang mang và đưa ra nhiều suy đoán. Theo cường độ âm thanh thu được, người ta ngạc nhiên về sự phức tạp của chúng. Các âm thanh này tương tự như tiếng sóng vỗ, tiếng ồn, tiếng gió thổi...
Các nhà khoa học phát hiện ra nhiều âm thanh lạ trong không gian.
 Các nhà khoa học phát hiện ra nhiều âm thanh lạ trong không gian.

Loài cầy cực hiếm tưởng tuyệt chủng bỗng xuất hiện ở Huế

Lần đầu tiên, các chuyên gia ghi nhận được hình ảnh của loài cầy giông sọc quý hiếm ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế).

Chi cục kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phong Điền phối hợp với Trung tâm bảo tồn thiên nhiên Việt (Viet Nature) đã tiến hành bẫy ảnh và ghi nhận được 9 loài động vật đang bị đe dọa ở cấp độ toàn cầu.
Loai cay cuc hiem tuong tuyet chung bong xuat hien o Hue
Loài cầy vằn ghi nhận ở KBTT Phong Điền bằng bẫy ảnh. 
Trong đó, có hai loài cầy đang ở tình trạng nguy cấp (theo sách đỏ của IUCN năm 2016) là cầy vằn (tên khoa học: Owston’s Civet Chrotogale owstoni) và cầy giông sọc (tên khoa học: Large-spotted Civet Viverra megaspila).
Được biết, loài cầy vằn ở Việt Nam hiện mới chỉ được ghi nhận qua bẫy ảnh ở hai khu: KBTTN Phong Điền năm 2016 và Khu bảo tồn Saola Thừa Thiên Huế năm 2015.
Loai cay cuc hiem tuong tuyet chung bong xuat hien o Hue-Hinh-2
 Loài cầy giông sọc lần đầu tiên ghi nhận bằng phương pháp bẫy ảnh ở Việt Nam (chỉ duy nhất ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế).

Những khám phá bất ngờ về loài chim sẻ

(Kiến Thức) - Chim sẻ có thể bay với vận tốc 38km/h và tăng tốc lên 50km/h nếu cần thiết.

Chim sẻ có cơ thể mập mạp với những chiếc lông màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn. Chim sẻ đực và cái có thể phân biệt được dựa vào màu lông: chim đực có phần lông ở lưng màu đỏ và phần yếm màu đen, chim cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn.
 Chim sẻ có cơ thể mập mạp với những chiếc lông màu nâu, đen, trắng và có đôi cánh tròn. Chim sẻ đực và cái có thể phân biệt được dựa vào màu lông: chim đực có phần lông ở lưng màu đỏ và phần yếm màu đen, chim cái có phần lông màu nâu với những sọc vằn.
Chim sẻ là động vật ăn thịt nhưng nó có thể thay đổi tập quán ăn uống khi sống gần gũi với con người. Chim sẻ chủ yếu ăn sâu bướm và một số loài côn trùng nhỏ, tuy nhiên chúng cũng ăn các loại hạt, quả mọng và trái cây.
Chim sẻ là động vật ăn thịt nhưng nó có thể thay đổi tập quán ăn uống khi sống gần gũi với con người. Chim sẻ chủ yếu ăn sâu bướm và một số loài côn trùng nhỏ, tuy nhiên chúng cũng ăn các loại hạt, quả mọng và trái cây. 
Chim sẻ có thể bay rất nhanh để chạy trốn khỏi kẻ săn mồi. Kẻ thù chính của chim sẻ là chó, mèo, cáo và rắn. Nó thường xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hoặc hốc cây. Chim đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ và trong quá trình này, nó sẽ cố gắng quyến rũ những con cái. Chim cái sẽ giúp chim đực cùng xây tổ nếu chim cái “quan tâm” tới việc giao phối với con đực.
 Chim sẻ có thể bay rất nhanh để chạy trốn khỏi kẻ săn mồi. Kẻ thù chính của chim sẻ là chó, mèo, cáo và rắn. Nó thường xây tổ dưới mái nhà, gầm cầu hoặc hốc cây. Chim đực sẽ chịu trách nhiệm xây tổ và trong quá trình này, nó sẽ cố gắng quyến rũ những con cái. Chim cái sẽ giúp chim đực cùng xây tổ nếu chim cái “quan tâm” tới việc giao phối với con đực.
Chim sẻ được cho là loài chim không chung thủy. Một phân tích về gen gần đây chỉ ra rằng chỉ một số ít trứng chứa DNA của cả chim bố và chim mẹ.
 Chim sẻ được cho là loài chim không chung thủy. Một phân tích về gen gần đây chỉ ra rằng chỉ một số ít trứng chứa DNA của cả chim bố và chim mẹ.