3 cái khổ trong đời theo lời Phật dạy, bạn đã từng trải qua mấy cái?

Phật dạy, cái khổ này chính là hậu quả của những nhân bất thiện ở trong quá khứ. Khổ này biểu hiện luật nhân quả để giúp cho con người thấy được nghiệp, nhận ra sai lầm của bản thân mình

Khổ tự nhiên

Khổ tự nhiên chính là như đói quá, no quá, nóng quá, lạnh quá. Ai sinh ra trên đời này đều có những nỗi khổ chẳng giống ai. Nhưng khổ này chính là cực kỳ quý giá, là món quà mà tạo hóa ban tặng cho mỗi người. Nếu không có khổ này thì làm người chẳng khác nào cục đá dù nóng hay lạnh cũng chẳng biết được.

Cái khổ này là tự nhiên và cần thiết như bản năng sinh tồn trong đời sống giúp cho chúng ta hiểu rõ mức nguy hiểm đến tính mạng sống để mà tránh. Biết sống tức là biết trân quý những giá trị của cái khổ này trong cuộc đời.

Khổ quả

3 cai kho trong doi theo loi Phat day, ban da tung trai qua may cai?

Khổ quả mang tính giáo dục rất cao để giúp con người tiến hóa trên con đường giác ngộ. Nếu không có khổ quả thì chẳng ai biết được mình đã phạm sai lầm như thế nào.

Khổ ảo

Khổ này chính là do những ảo tưởng chứ nó không có thật. Đây chính là loại khổ hơn loại khổ nên được gọi là khổ Đế. Khổ này chỉ có thể chấm dứt khi con người không còn ảo tưởng tham lam.

3 cai kho trong doi theo loi Phat day, ban da tung trai qua may cai?-Hinh-2

Hãy nhớ đừng để nhầm lẫn giữa khổ đế với khổ tự nhiên. Ví dụ uống một chút rượu đã thấy rõ tác hại của nó ngay nên không bị nghiện ngập và tránh được bệnh tật. Hoặc khi có khổ quả thì biết nguyên nhân do mình tạo ra nên không than trách ai khác. Cho nên, chỉ chấm dứt cái khổ do ảo tưởng tạo ra mà Đức Phật gọi là Khổ Đế thôi chứ không phải mong cầu thoát khỏi cái khổ tự nhiên và khổ quả.

Khổ do dục ái, hữu ái tạo ra mới hình thành khổ, hoại khổ, hành khổ. Mặc dù do ảo tưởng tạo ra những khi đã hình thành kết quả thì lại trở thành khổ quả thật. Ví dụ như lúc nào bạn tưởng tượng ma, nên sợ hãi đến mất ăn mất khổ.

Sống trên đời nếu ảo tưởng biến mất thì lúc đó khổ ảo cũng sẽ biến mất theo.

Tránh xa 5 hành vi gây tổn hại phúc đức, nghiệp báo tận 3 đời sau

Phật dạy, sát sinh chính là hành động đứng đầu gây tổn hại đến phúc báo. Nếu thường xuyên sát sinh chắc chắn con cái sẽ phải gánh chịu những tội nghiệt mà cha mẹ gây ra.

Bố thí không tự nguyện hoặc keo kiệt

Lòng bố thí phải đến từ cái tâm của mình. Khi bố thí cho những người kém may mắn với mình thì cần phải tự nguyện, thành tâm. Tuyệt đối không được dùng thái độ hách dịch, coi thường, làm tổn thương lòng tự trọng của người khác.

Phật dạy chỉ cần làm điều này thường xuyên sẽ xua đuổi mọi xui rủi

Nếu tâm của bạn bớt sân si, bớt ganh đua thì tự khắc bản thân sẽ thấy thật thanh thản và thấy đời bỗng nhẹ nhàng làm sao.

Phat day chi can lam dieu nay thuong xuyen se xua duoi moi xui rui
 
Bố thí