Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

AI hồi sinh bài hát 2.100 tuổi về Babylon, bất ngờ giai điệu

04/07/2025 19:08

Các nhà khoa học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tái tạo một bài hát cổ đại khoảng 2.100 tuổi dành riêng cho thành phố cổ Babylon.

Tâm Anh (theo Mail Online)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Bài hát ca ngợi Marduk - vị thần bảo hộ của thành phố vĩ đại, mô tả những dòng sông chảy xiết, những cánh cổng nạm ngọc và "những thầy tế lễ tắm" của Babylon một cách chi tiết đến kinh ngạc. Ảnh: Amar A. Fadhil, Enrique Jimenez (2025).
Bài hát ca ngợi Marduk - vị thần bảo hộ của thành phố vĩ đại, mô tả những dòng sông chảy xiết, những cánh cổng nạm ngọc và "những thầy tế lễ tắm" của Babylon một cách chi tiết đến kinh ngạc. Ảnh: Amar A. Fadhil, Enrique Jimenez (2025).
Mặc dù bài hát đã bị thất lạc theo thời gian sau khi Alexander Đại đế chiếm được Babylon nhưng những mảnh vỡ của tấm đất sét còn sót lại trong đống đổ nát ở Sippar - thành phố cách đó 40 dặm về phía Bắc giúp ích rất nhiều cho các chuyên gia trong việc khôi phục. Ảnh: Alamy Stock Photo.
Mặc dù bài hát đã bị thất lạc theo thời gian sau khi Alexander Đại đế chiếm được Babylon nhưng những mảnh vỡ của tấm đất sét còn sót lại trong đống đổ nát ở Sippar - thành phố cách đó 40 dặm về phía Bắc giúp ích rất nhiều cho các chuyên gia trong việc khôi phục. Ảnh: Alamy Stock Photo.
Quá trình khôi phục bài hát có thể mất "hàng thập kỷ" để hoàn thành thủ công, các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để ghép lại 30 mảnh vỡ của tấm đất sét và phục hồi bài hát đã mất. Ảnh: Amar A. Fadhil, Enrique Jimenez (2025).
Quá trình khôi phục bài hát có thể mất "hàng thập kỷ" để hoàn thành thủ công, các nhà nghiên cứu đã sử dụng AI để ghép lại 30 mảnh vỡ của tấm đất sét và phục hồi bài hát đã mất. Ảnh: Amar A. Fadhil, Enrique Jimenez (2025).
Văn bản này dài 250 dòng nhưng các nhà khoa học mới có thể dịch được 1/3 văn bản chữ hình nêm gốc. Những dòng chữ này mô tả khá chi tiết cuộc sống của người Babylon chưa từng được ghi chép trước đây. Ảnh: Getty Images.
Văn bản này dài 250 dòng nhưng các nhà khoa học mới có thể dịch được 1/3 văn bản chữ hình nêm gốc. Những dòng chữ này mô tả khá chi tiết cuộc sống của người Babylon chưa từng được ghi chép trước đây. Ảnh: Getty Images.
Giáo sư Enrique Jiménez, nhà nghiên cứu chính của Đại học Ludwig Maximilian (LMU), chia sẻ bài thánh này là "ngoại lệ". Nó được cấu trúc rất tỉ mỉ với từng phần liên kết liền mạch với phần tiếp theo. Ảnh: nowtheendbegins.com.
Giáo sư Enrique Jiménez, nhà nghiên cứu chính của Đại học Ludwig Maximilian (LMU), chia sẻ bài thánh này là "ngoại lệ". Nó được cấu trúc rất tỉ mỉ với từng phần liên kết liền mạch với phần tiếp theo. Ảnh: nowtheendbegins.com.
Bài hát bắt đầu bằng việc dành những lời ca ngợi to lớn cho thần Marduk, gọi Người là "kiến trúc sư của vũ trụ". Ảnh: 2013babylon.
Bài hát bắt đầu bằng việc dành những lời ca ngợi to lớn cho thần Marduk, gọi Người là "kiến trúc sư của vũ trụ". Ảnh: 2013babylon.
Sau đó, tác giả bài hát chuyển sang mô tả thành phố Babylon như một thiên đường giàu có và sung túc. Ngoài ra, bài hát còn nhắc đến sông Euphrates - dòng sông vẫn chảy qua Iraq ngày nay. Ảnh: Edwin Long, Public Domain.
Sau đó, tác giả bài hát chuyển sang mô tả thành phố Babylon như một thiên đường giàu có và sung túc. Ngoài ra, bài hát còn nhắc đến sông Euphrates - dòng sông vẫn chảy qua Iraq ngày nay. Ảnh: Edwin Long, Public Domain.
Theo Giáo sư Enrique, nội dung bài hát còn phản ánh tư tưởng được người Babylon coi trọng, bao gồm tôn trọng người nước ngoài, bảo vệ những người dễ bị tổn thương, giải thoát tù nhân, giúp đỡ trẻ mồ côi. Ảnh: Kalhu. Iraq Museum, IM 65574.
Theo Giáo sư Enrique, nội dung bài hát còn phản ánh tư tưởng được người Babylon coi trọng, bao gồm tôn trọng người nước ngoài, bảo vệ những người dễ bị tổn thương, giải thoát tù nhân, giúp đỡ trẻ mồ côi. Ảnh: Kalhu. Iraq Museum, IM 65574.
Nội dung bài hát trên được người Babylon ghi lại bằng một hệ thống chữ viết gọi là chữ hình nêm, bao gồm việc ấn một cây sậy sắc nhọn vào đất sét mềm để tạo ra các dấu hình tam giác. Tấm đất sét ghi chép bài hát được cho sử dụng trong các trường học ở Babylon như một công cụ giáo dục trong khoảng 1.000 tuổi. Ảnh: Vorderasiatisches Museum Berlin, VA 2663.
Nội dung bài hát trên được người Babylon ghi lại bằng một hệ thống chữ viết gọi là chữ hình nêm, bao gồm việc ấn một cây sậy sắc nhọn vào đất sét mềm để tạo ra các dấu hình tam giác. Tấm đất sét ghi chép bài hát được cho sử dụng trong các trường học ở Babylon như một công cụ giáo dục trong khoảng 1.000 tuổi. Ảnh: Vorderasiatisches Museum Berlin, VA 2663.
Ngay cả sau khi Babylon bị chinh phục vào năm 331 trước Công nguyên, nhiều tấm đất sét ghi những nội dung quan trọng của họ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Ảnh: history.com.
Ngay cả sau khi Babylon bị chinh phục vào năm 331 trước Công nguyên, nhiều tấm đất sét ghi những nội dung quan trọng của họ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay. Ảnh: history.com.
Mời độc giả xem video: Hé lộ nền văn minh đã mất tích qua tàn tích khảo cổ.

Bạn có thể quan tâm

Hé lộ bí ẩn lưỡi câu cá 12.000 năm tuổi trong tang lễ cổ

Hé lộ bí ẩn lưỡi câu cá 12.000 năm tuổi trong tang lễ cổ

Mảnh rìu 49.000 năm tại Úc làm thay đổi lịch sử nhân loại

Mảnh rìu 49.000 năm tại Úc làm thay đổi lịch sử nhân loại

Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

 Bài thuốc phòng the giúp vua Minh Mạng sinh 142 người con

Bài thuốc phòng the giúp vua Minh Mạng sinh 142 người con

Phát hiện trại lính La Mã 1.800 năm tuổi tại Hà Lan

Phát hiện trại lính La Mã 1.800 năm tuổi tại Hà Lan

Tội ác của phát xít Đức tại trại tập trung khét tiếng

Tội ác của phát xít Đức tại trại tập trung khét tiếng

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Béo đúng 4 chỗ này, phụ nữ càng sống sang – tiền đầy ví

Béo đúng 4 chỗ này, phụ nữ càng sống sang – tiền đầy ví

Tìm thấy ngón chân cái giả 3.000 năm, sững sờ sự thật

Tìm thấy ngón chân cái giả 3.000 năm, sững sờ sự thật

Cây cảnh 4 mùa nở hoa, mang năng lượng tích cực, đẹp gây mê

Cây cảnh 4 mùa nở hoa, mang năng lượng tích cực, đẹp gây mê

Các nước quản lý chất lượng dầu ăn nghiêm ngặt thế nào?

Các nước quản lý chất lượng dầu ăn nghiêm ngặt thế nào?

421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

Top tin bài hot nhất

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

Không phải Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý sợ nhất người nào?

04/07/2025 06:42
Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

Trận đại thắng đầu tiên của đế chế Carthage trước quân La Mã

04/07/2025 12:25
Phát hiện trại lính La Mã 1.800 năm tuổi tại Hà Lan

Phát hiện trại lính La Mã 1.800 năm tuổi tại Hà Lan

04/07/2025 07:30
Mảnh rìu 49.000 năm tại Úc làm thay đổi lịch sử nhân loại

Mảnh rìu 49.000 năm tại Úc làm thay đổi lịch sử nhân loại

04/07/2025 13:50
Tội ác của phát xít Đức tại trại tập trung khét tiếng

Tội ác của phát xít Đức tại trại tập trung khét tiếng

04/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status