Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

12 loài dùng điện làm vũ khí săn mồi khó tin nhất

01/02/2015 13:28

(Kiến Thức) - Thú lông nhím, thú mỏ vịt, cá sao Nhật, cá mũi voi… là những động vật tiêu biểu dùng điện làm vũ khí săn mồi vô cùng độc đáo.

Lưu Thoa (theo DD)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Loài thú lông nhím. Các động vật có vú đẻ trứng đáng yêu này sử dụng cấu trúc được gọi là “electroreceptor” (bộ phận tích điện) trong mõm tìm thức ăn. Chúng có thể nhận ra các xung điện phát ra từ con mồi như côn trùng và sâu.
Loài thú lông nhím. Các động vật có vú đẻ trứng đáng yêu này sử dụng cấu trúc được gọi là “electroreceptor” (bộ phận tích điện) trong mõm tìm thức ăn. Chúng có thể nhận ra các xung điện phát ra từ con mồi như côn trùng và sâu.
Thú mỏ vịt cũng có thể phát hiện xung điện thông qua cấu trúc “electroreceptor” trên mõm. Khả năng này giúp các con thú mỏ vịt săn mồi ở vùng nước sâu một cách dễ dàng.
Thú mỏ vịt cũng có thể phát hiện xung điện thông qua cấu trúc “electroreceptor” trên mõm. Khả năng này giúp các con thú mỏ vịt săn mồi ở vùng nước sâu một cách dễ dàng.
Cá Stargazer (hay còn gọi cá chiêm tinh hay cá sao Nhật) có thể biến đổi cơ mắt phóng ra một dòng điện gây sốc và làm bất động con mồi. Ngoài ra, chức năng này cũng giúp loài vật này chống lại những động vật ăn thịt lớn hơn nó.
Cá Stargazer (hay còn gọi cá chiêm tinh hay cá sao Nhật) có thể biến đổi cơ mắt phóng ra một dòng điện gây sốc và làm bất động con mồi. Ngoài ra, chức năng này cũng giúp loài vật này chống lại những động vật ăn thịt lớn hơn nó.
Ong. Những bông hoa là thức ăn ưa thích của loài ong, tuy nhiên, một bông hoa sau khi bị hút mật thường có sự thay đổi về điện trường, bằng cách cảm nhận điện trường, những con ong khác có thể quyết định xem bông hoa đó có còn sức hấp dẫn hay không.
Ong. Những bông hoa là thức ăn ưa thích của loài ong, tuy nhiên, một bông hoa sau khi bị hút mật thường có sự thay đổi về điện trường, bằng cách cảm nhận điện trường, những con ong khác có thể quyết định xem bông hoa đó có còn sức hấp dẫn hay không.
Cá đuối điện có một bộ phận có khả năng tạo ra những cú sốc điện. Những con cá này sử dụng điện để hạ gục kẻ săn mồi và bắt con mồi. Loài vật có thể kiểm soát cường độ của những cú sốc điện, có thể phóng ra điện liều lượng tương đối thấp như là một lời cảnh báo cho những kẻ săn mồi tò mò và liều cao để bắt con mồi.
Cá đuối điện có một bộ phận có khả năng tạo ra những cú sốc điện. Những con cá này sử dụng điện để hạ gục kẻ săn mồi và bắt con mồi. Loài vật có thể kiểm soát cường độ của những cú sốc điện, có thể phóng ra điện liều lượng tương đối thấp như là một lời cảnh báo cho những kẻ săn mồi tò mò và liều cao để bắt con mồi.
Tắc kè. Bạn thắc mắc làm sao tắc kè có thể leo trèo trên các bề mặt nhẵn? Khả năng siêu đỉnh của tắc kè là món quà từ các lực tĩnh điện trên ngón chân của tắc kè. Sự khác biệt về điện tích giữa chân và bề mặt bám giúp con vật nhỏ bé neo bám được vào tường.
Tắc kè. Bạn thắc mắc làm sao tắc kè có thể leo trèo trên các bề mặt nhẵn? Khả năng siêu đỉnh của tắc kè là món quà từ các lực tĩnh điện trên ngón chân của tắc kè. Sự khác biệt về điện tích giữa chân và bề mặt bám giúp con vật nhỏ bé neo bám được vào tường.
Cá mũi voi có chiếc cằm vô cùng ấn tượng, lồi dài, được loài cá sử dụng để phát hiện các xung điện của con mồi. Chúng có thể tìm thấy thức ăn ngay cả khi trong vùng nước tối om.
Cá mũi voi có chiếc cằm vô cùng ấn tượng, lồi dài, được loài cá sử dụng để phát hiện các xung điện của con mồi. Chúng có thể tìm thấy thức ăn ngay cả khi trong vùng nước tối om.
Ong bắp cày phương Đông. Đây là loài vật duy nhất có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện để sử dụng. Loài ong này làm việc càng hăng khi trời càng nắng to.
Ong bắp cày phương Đông. Đây là loài vật duy nhất có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện để sử dụng. Loài ong này làm việc càng hăng khi trời càng nắng to.
Nhện. Nhện xây dựng mạng nhện bằng một loại keo đặc biệt có thể thu hút các con mồi mang điện như côn trùng bay. Mạng nhện cũng giúp thu hút các chất ô nhiễm trong không khí, làm cho không khí sạch hơn.
Nhện. Nhện xây dựng mạng nhện bằng một loại keo đặc biệt có thể thu hút các con mồi mang điện như côn trùng bay. Mạng nhện cũng giúp thu hút các chất ô nhiễm trong không khí, làm cho không khí sạch hơn.
Cá mập có các thụ quan trên mõm được gọi là "giác ampullae của Lorenzini" để phát hiện điện trường từ những cơn co thắt cơ bắp của con mồi tiềm năng phát ra, sau đó tóm gọn con mồi.
Cá mập có các thụ quan trên mõm được gọi là "giác ampullae của Lorenzini" để phát hiện điện trường từ những cơn co thắt cơ bắp của con mồi tiềm năng phát ra, sau đó tóm gọn con mồi.
Cá heo Guiana là loài động vật có vú đầu tiên có khả năng cảm nhận điện trường. Chúng sử dụng các lỗ chân lông đặc biệt (thường là 2-10 lỗ dọc mõm cá heo) có đầu cuối các dây thần kinh bao quanh, có mạch máu dạng đơn giản và có một khu vực đặc biệt chứa protein và tế bào để cảm nhận được điện trường phát ra từ con mồi.
Cá heo Guiana là loài động vật có vú đầu tiên có khả năng cảm nhận điện trường. Chúng sử dụng các lỗ chân lông đặc biệt (thường là 2-10 lỗ dọc mõm cá heo) có đầu cuối các dây thần kinh bao quanh, có mạch máu dạng đơn giản và có một khu vực đặc biệt chứa protein và tế bào để cảm nhận được điện trường phát ra từ con mồi.
Cá chình điện, hay còn được gọi là lươn điện. Chúng có thể phát ra điện để giật kẻ thù và để săn mồi. Ở hai bên sống lưng của cá chình điện, có 2 "nhà máy điện", mỗi "nhà máy" gồm 70 "cột điện" đấu song song, mỗi "cột" là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.
Cá chình điện, hay còn được gọi là lươn điện. Chúng có thể phát ra điện để giật kẻ thù và để săn mồi. Ở hai bên sống lưng của cá chình điện, có 2 "nhà máy điện", mỗi "nhà máy" gồm 70 "cột điện" đấu song song, mỗi "cột" là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

Chuyên gia phát hiện "siêu Trái đất" mới rất gần Hệ Mặt trời

05/07/2025 12:20
Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

05/07/2025 12:25
Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

05/07/2025 08:00
Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

Cận cảnh nơi thiếu nữ bị “tú bà” tra tấn, sát hại

05/07/2025 20:48

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status