Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

10 thực phẩm quen thuộc có nguy cơ biến mất vì biến đổi khí hậu

30/04/2019 14:09

(Kiến Thức) - Một số thực phẩm quen thuộc với đời sống hàng ngày của người Việt như: nước trà, mật ong, gạo lại đang đối mặt với nguy cơ biến mất hoàn toàn trong tương lai vì biến đổi khí hậu.

Thảo Nguyên (Theo BS)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Socola có lẽ là thực phẩm quen thuộc và được nhiều người ưa chuộng nhất thế giới. Đáng buồn thay, thực trạng biến đổi khí hậu Trái Đất đang diễn ra có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của cây ca cao (nguyên liệu chính để tạo ra chocolate).
Socola có lẽ là thực phẩm quen thuộc và được nhiều người ưa chuộng nhất thế giới. Đáng buồn thay, thực trạng biến đổi khí hậu Trái Đất đang diễn ra có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của cây ca cao (nguyên liệu chính để tạo ra chocolate).
Trà: Đối với người Việt Nam nói riêng và người châu Á nói chung, trà là một loại thức uống thông dụng, gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Thế nhưng, hè cũng chính là một trong số những loài cây bị ảnh hưởng lớn bởi sự biến đổi khí hậu.
Trà: Đối với người Việt Nam nói riêng và người châu Á nói chung, trà là một loại thức uống thông dụng, gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Thế nhưng, hè cũng chính là một trong số những loài cây bị ảnh hưởng lớn bởi sự biến đổi khí hậu.
Mật ong: Có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng mật ong có thể sắp biến mất. Bên cạnh việc khai thác mật quá mức của con người, hay sự suy giảm của môi trường sống, thì lượng CO2 tăng cao trong khí quyển cũng là một trong những nguyên nhân khiến ong mật ngày một tuyệt chủng.
Mật ong: Có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng mật ong có thể sắp biến mất. Bên cạnh việc khai thác mật quá mức của con người, hay sự suy giảm của môi trường sống, thì lượng CO2 tăng cao trong khí quyển cũng là một trong những nguyên nhân khiến ong mật ngày một tuyệt chủng.
Gạo: Chịu chung số phận với loài ong chính là cây lúa. Cụ thể, cũng chính vì sự tăng cao của hàm lượng CO2 trong khí quyển mà hạt gạo ngày càng nghèo dinh dưỡng hơn. Thêm vào đó, sự xuất hiện ngày càng nhiều của các hiện tượng thời tiết cực đoan, quá trình nóng lên toàn cầu... cũng đang làm giảm đáng kể sản lượng lúa gạo trên khắp thế giới.
Gạo: Chịu chung số phận với loài ong chính là cây lúa. Cụ thể, cũng chính vì sự tăng cao của hàm lượng CO2 trong khí quyển mà hạt gạo ngày càng nghèo dinh dưỡng hơn. Thêm vào đó, sự xuất hiện ngày càng nhiều của các hiện tượng thời tiết cực đoan, quá trình nóng lên toàn cầu... cũng đang làm giảm đáng kể sản lượng lúa gạo trên khắp thế giới.
Cây ăn quả: Trong tương lai, chúng ta có thể sẽ phải thay thế hoa quả bằng một số loại rau có khả năng chịu được mối đe dọa của sự nóng lên toàn cầu. Không những thế, các loài cây ăn quả còn bị giảm năng suất và chất lượng đáng kể.
Cây ăn quả: Trong tương lai, chúng ta có thể sẽ phải thay thế hoa quả bằng một số loại rau có khả năng chịu được mối đe dọa của sự nóng lên toàn cầu. Không những thế, các loài cây ăn quả còn bị giảm năng suất và chất lượng đáng kể.
Xi-rô phong: Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến cây phong đường, loài cây có thể sản xuất xi-rô từ nhựa cây. Biến đổi khí hậu khiến rễ và chồi cây khó phát triển, dẫn đến giảm năng suất. Người ta cũng ước tính rằng môi trường sống thích hợp cho loài cây này sẽ suy giảm đáng kể trong 80 năm tới.
Xi-rô phong: Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến cây phong đường, loài cây có thể sản xuất xi-rô từ nhựa cây. Biến đổi khí hậu khiến rễ và chồi cây khó phát triển, dẫn đến giảm năng suất. Người ta cũng ước tính rằng môi trường sống thích hợp cho loài cây này sẽ suy giảm đáng kể trong 80 năm tới.
Số lượng cà phê cũng sẽ giảm đi do sự nóng lên toàn cầu. Khoảng 50% diện tích trên thế giới phù hợp cho sản xuất cà phê có nguy cơ bị giảm đáng kể vào năm 2050. Mọi người sẽ phải đối mặt với các vấn đề như giá cà phê tăng cao do thiếu hụt nguồn cung cũng như hương vị cà phê không còn được như trước.
Số lượng cà phê cũng sẽ giảm đi do sự nóng lên toàn cầu. Khoảng 50% diện tích trên thế giới phù hợp cho sản xuất cà phê có nguy cơ bị giảm đáng kể vào năm 2050. Mọi người sẽ phải đối mặt với các vấn đề như giá cà phê tăng cao do thiếu hụt nguồn cung cũng như hương vị cà phê không còn được như trước.
Lúa mì cũng không ngoại lệ trong danh sách thực vật bị ảnh hưởng tiêu cực bởi biến đổi khí hậu. Điều này có nghĩa là bánh mì, bánh ngọt và các loại thực phẩm khác từ bột mì sẽ bị giảm đi.
Lúa mì cũng không ngoại lệ trong danh sách thực vật bị ảnh hưởng tiêu cực bởi biến đổi khí hậu. Điều này có nghĩa là bánh mì, bánh ngọt và các loại thực phẩm khác từ bột mì sẽ bị giảm đi.
Đậu phộng (lạc): Trên thực tế, lạc là loài thực vật này ưa khí hậu ấm áp, tuy nhiên chúng đòi hỏi lượng mưa từ 500-1000 mm. Đây là lý do tại sao lạc cũng được đưa vào danh sách các loại thực phẩm chịu ảnh hưởng vì thời tiết nóng và khô hạn của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Đậu phộng (lạc): Trên thực tế, lạc là loài thực vật này ưa khí hậu ấm áp, tuy nhiên chúng đòi hỏi lượng mưa từ 500-1000 mm. Đây là lý do tại sao lạc cũng được đưa vào danh sách các loại thực phẩm chịu ảnh hưởng vì thời tiết nóng và khô hạn của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Bia: Đây có lẽ là một tin buồn với những người yêu bia trên toàn thế giới. Nguyên nhân là do, nắng nóng và hạn hán có thể dẫn đến sự suy giảm 3-17% sản lượng lúa mạch. Ảnh: BS.
Bia: Đây có lẽ là một tin buồn với những người yêu bia trên toàn thế giới. Nguyên nhân là do, nắng nóng và hạn hán có thể dẫn đến sự suy giảm 3-17% sản lượng lúa mạch. Ảnh: BS.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

Đến nhà bạn gái chơi, thanh niên 18 tuổi giết hai mẹ con, cướp tài sản

04/07/2025 06:45
"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

"Hot girl trường chuyên" diện bikini khoe vòng eo cực phẩm

04/07/2025 08:15
Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

Cận cảnh ngôi nhà xây bằng 100 tấn đá tại Đắk Lắk

04/07/2025 07:30
Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

Hải Tú bị lộ loạt ảnh nóng, netizen bình luận trái chiều

04/07/2025 07:30
Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

Tận mục loài thằn lằn lớn thứ hai thế giới của Việt Nam

04/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status