Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

10 ngoại hành tinh kỳ lạ và độc đáo nhất bên ngoài Hệ Mặt trời

23/10/2021 14:15

Kể từ năm 1995, danh sách các ngoại hành tinh được phát hiện gia tăng nhanh chóng.

Theo Hoàng Phạm/VOV

Hành tinh đáng sợ nhất hệ Mặt Trời kết liễu sự sống trong vài giây

Cực nóng: Phát hiện sự sống ngoài Trái đất trên hành tinh bí ẩn

Khoa học bối rối khi phát hiện một hành tinh đang... sinh con

Tiểu hành tinh sắp lao vào Trái Đất to như Đại Kim tự tháp

WASP-76b: Ngoại hành tinh tạo mưa sắt nóng chảy. WASP-76b nằm trong chòm sao Song Ngư, được phát hiện vào năm 2013 và là một hành tinh bị “khóa “thủy triều với ngôi sao chủ BD + 01 316. Điều này có nghĩa là một mặt của hành tinh này vĩnh viễn đối mặt với ngôi sao mẹ của nó, khiến cho mặt đó có nhiệt độ nóng kinh hoàng, khoảng 2.500 độ C, đủ để làm bốc hơi sắt.
WASP-76b: Ngoại hành tinh tạo mưa sắt nóng chảy. WASP-76b nằm trong chòm sao Song Ngư, được phát hiện vào năm 2013 và là một hành tinh bị “khóa “thủy triều với ngôi sao chủ BD + 01 316. Điều này có nghĩa là một mặt của hành tinh này vĩnh viễn đối mặt với ngôi sao mẹ của nó, khiến cho mặt đó có nhiệt độ nóng kinh hoàng, khoảng 2.500 độ C, đủ để làm bốc hơi sắt.
HD 189733 b: Hành tinh với mưa thủy tinh nóng chảy. HD 189733 b được NASA phát hiện vào năm 2015. Màu xanh lam của hành tinh này bắt nguồn từ điều kiện thời tiết chết chóc của nó, đặc biệt là những cơn mưa thủy tinh nóng chảy làm tan chảy bề mặt hành tinh. HD 189733 b cách Hệ Mặt trời khoảng 63 năm ánh sáng trong chòm sao Vulpecula.
HD 189733 b: Hành tinh với mưa thủy tinh nóng chảy. HD 189733 b được NASA phát hiện vào năm 2015. Màu xanh lam của hành tinh này bắt nguồn từ điều kiện thời tiết chết chóc của nó, đặc biệt là những cơn mưa thủy tinh nóng chảy làm tan chảy bề mặt hành tinh. HD 189733 b cách Hệ Mặt trời khoảng 63 năm ánh sáng trong chòm sao Vulpecula.
Gliese 1132b: Hành tinh hình thành bầu khí quyển thứ hai. Gliese 1132 b quay quanh ngôi sao lùn đỏ Gliese 1132 cách Trái Đất 40 năm ánh sáng.
Gliese 1132b: Hành tinh hình thành bầu khí quyển thứ hai. Gliese 1132 b quay quanh ngôi sao lùn đỏ Gliese 1132 cách Trái Đất 40 năm ánh sáng.
Kepler-10b: Hành tinh đến từ dải ngân hà rất xa xôi. Kepler-10b được kính thiên văn Kepler phát hiện vào năm 2011. Hành tinh này quay quanh một quỹ đạo rất gần với ngôi sao chủ, chỉ bằng 1/20 quỹ đạo của sao Thủy. Điều này khiến cho bề mặt của nó nóng hơn 1.300 độ C.
Kepler-10b: Hành tinh đến từ dải ngân hà rất xa xôi. Kepler-10b được kính thiên văn Kepler phát hiện vào năm 2011. Hành tinh này quay quanh một quỹ đạo rất gần với ngôi sao chủ, chỉ bằng 1/20 quỹ đạo của sao Thủy. Điều này khiến cho bề mặt của nó nóng hơn 1.300 độ C.
Upsilon Andromeda b: Thế giới của lửa và băng. Hành tinh này quay quanh một ngôi sao giống mặt trời, Upsilon Andromedae A, trong vòng chưa đầy 5 ngày. Bán cầu ban ngày của Upsilon Andromeda b có nhiệt độ lên tới 1.600 độ C. Còn ban đêm, nhiệt độ thấp ở mức -20 độ C. Đây là sự chênh lệch nhiệt độ có một không hai trong vũ trụ.
Upsilon Andromeda b: Thế giới của lửa và băng. Hành tinh này quay quanh một ngôi sao giống mặt trời, Upsilon Andromedae A, trong vòng chưa đầy 5 ngày. Bán cầu ban ngày của Upsilon Andromeda b có nhiệt độ lên tới 1.600 độ C. Còn ban đêm, nhiệt độ thấp ở mức -20 độ C. Đây là sự chênh lệch nhiệt độ có một không hai trong vũ trụ.
HR 5183 b: Hành tinh với quỹ đạo kỳ lạ. HR 5183 b có khối lượng gấp 3 lần sao Mộc. Hành tinh độc nhất vô nhị này có quỹ đạo lệch tâm. Trong khi hầu hết các hành tinh có quỹ đạo hình tròn, thì hành tinh khổng lồ này có quỹ đạo hình quả trứng.
HR 5183 b: Hành tinh với quỹ đạo kỳ lạ. HR 5183 b có khối lượng gấp 3 lần sao Mộc. Hành tinh độc nhất vô nhị này có quỹ đạo lệch tâm. Trong khi hầu hết các hành tinh có quỹ đạo hình tròn, thì hành tinh khổng lồ này có quỹ đạo hình quả trứng.
OGLE-2016-BLG-1928: Ngoại hành tinh giả mạo. OGLE-2016-BLG-1928 được phát hiện vào cuối năm 2020 trong chòm sao Nhân Mã. Những hành tinh như OGLE-2016-BLG-1928 không thể phát hiện được bằng các phương pháp truyền thống.
OGLE-2016-BLG-1928: Ngoại hành tinh giả mạo. OGLE-2016-BLG-1928 được phát hiện vào cuối năm 2020 trong chòm sao Nhân Mã. Những hành tinh như OGLE-2016-BLG-1928 không thể phát hiện được bằng các phương pháp truyền thống.
Hệ hành tinh TOI-178: Một hệ hành tinh hài hòa và hỗn loạn. TOI-178 là một hệ hành tinh trong chòm sao Ngọc Phu. Hệ hành tinh này cách chúng ta khoảng 205 năm ánh sáng.
Hệ hành tinh TOI-178: Một hệ hành tinh hài hòa và hỗn loạn. TOI-178 là một hệ hành tinh trong chòm sao Ngọc Phu. Hệ hành tinh này cách chúng ta khoảng 205 năm ánh sáng.
55 Cancri e: Ngoại hành tinh giá trị nhất của vũ trụ. 55 Cancri e có khối lượng gấp 9 lần khối lượng Trái Đất và có đường kính gấp khoảng 2 lần Trái Đất. Các nhà thiên văn học cho rằng 55 Cancri e có thể bao gồm carbon áp suất cao ở dạng than chì và kim cương cùng với sắt và các chất khác.
55 Cancri e: Ngoại hành tinh giá trị nhất của vũ trụ. 55 Cancri e có khối lượng gấp 9 lần khối lượng Trái Đất và có đường kính gấp khoảng 2 lần Trái Đất. Các nhà thiên văn học cho rằng 55 Cancri e có thể bao gồm carbon áp suất cao ở dạng than chì và kim cương cùng với sắt và các chất khác.
Blanets: Hành tinh cực đoan của hố đen. Các ngoại hành tinh cực đoan nhất có thể hoàn toàn không hình thành xung quanh các ngôi sao, thay vào đó là quay quanh các hố đen siêu lớn - hành tinh như vậy được gọi là blanets.
Blanets: Hành tinh cực đoan của hố đen. Các ngoại hành tinh cực đoan nhất có thể hoàn toàn không hình thành xung quanh các ngôi sao, thay vào đó là quay quanh các hố đen siêu lớn - hành tinh như vậy được gọi là blanets.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status