Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

10 bí ẩn khoa học “gợi mở” sự thật khủng khiếp cho nhân loại

19/02/2023 07:10

Sự phát hiện ra móng vuốt của loài chim moa tưởng chừng như đã tuyệt chủng hay nguồn gốc "vùng đất của người chết" ở Pakistan đến nay vẫn là bí ẩn khoa học chưa thể lý giải làm đau đầu các nhà nghiên cứu.

Thuỳ Liên (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Loài chim Moa không biết bay từng sống ở New Zealand, được cho là đã tuyệt chủng vào khoảng năm 1500. Thế nhưng trong một cuộc thám hiểm vào thế kỷ XX, các nhà khoa học lại tình cờ phát hiện ra móng vuốt rất lớn từ loài chim này được bảo tồn tốt đến mức khó tin trong nhiều thế kỷ.
Loài chim Moa không biết bay từng sống ở New Zealand, được cho là đã tuyệt chủng vào khoảng năm 1500. Thế nhưng trong một cuộc thám hiểm vào thế kỷ XX, các nhà khoa học lại tình cờ phát hiện ra móng vuốt rất lớn từ loài chim này được bảo tồn tốt đến mức khó tin trong nhiều thế kỷ.
Khu phức hợp đền thờ Saksaywaman, ở Peru là một trong những bí ẩn mà cho đến giờ các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích và cũng không ai biết nó được xây dựng ra sao. Công trình kiến trúc này hoàn hảo tới mức chúng được hoàn thành mà không cần sử dụng một giọt vữa nào, đến mức không thể đưa được bất cứ vật gì vào khe giữa hai trong số những tảng đá.
Khu phức hợp đền thờ Saksaywaman, ở Peru là một trong những bí ẩn mà cho đến giờ các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích và cũng không ai biết nó được xây dựng ra sao. Công trình kiến trúc này hoàn hảo tới mức chúng được hoàn thành mà không cần sử dụng một giọt vữa nào, đến mức không thể đưa được bất cứ vật gì vào khe giữa hai trong số những tảng đá.
Cổng mặt trời được tìm thấy ở Tiwanaku - một thành phố cổ kính và bí ẩn ở Bolivia. Một số nhà khảo cổ học tin rằng đó là trung tâm của một đế chế khổng lồ từng tồn tại trong thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên và không ai biết gì về ý nghĩa của các hình chạm khắc trên đó.
Cổng mặt trời được tìm thấy ở Tiwanaku - một thành phố cổ kính và bí ẩn ở Bolivia. Một số nhà khảo cổ học tin rằng đó là trung tâm của một đế chế khổng lồ từng tồn tại trong thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên và không ai biết gì về ý nghĩa của các hình chạm khắc trên đó.
Hang Longyou ở Trung Quốc bằng sa thạch được tạo ra bởi bàn tay con người. Tuy nhiên, không có một chút tin tức nào đề cập đến các hang động này, hoặc các phương pháp được sử dụng để xây dựng chúng, ở bất cứ nơi nào trong các ghi chép lịch sử.
Hang Longyou ở Trung Quốc bằng sa thạch được tạo ra bởi bàn tay con người. Tuy nhiên, không có một chút tin tức nào đề cập đến các hang động này, hoặc các phương pháp được sử dụng để xây dựng chúng, ở bất cứ nơi nào trong các ghi chép lịch sử.
Người Ai Cập cổ đại thường đặt một cặp obelisk khổng lồ (bút đá tháp) tại lối vào các đền thờ linh thiêng. Có rất nhiều thắc mác về việc sau khi tạo hình xong thì tới việc di chuyển, làm sao họ có thể di chuyển một cây cột nặng 100 tấn từ mỏ đá đến địa điểm cần thiết.
Người Ai Cập cổ đại thường đặt một cặp obelisk khổng lồ (bút đá tháp) tại lối vào các đền thờ linh thiêng. Có rất nhiều thắc mác về việc sau khi tạo hình xong thì tới việc di chuyển, làm sao họ có thể di chuyển một cây cột nặng 100 tấn từ mỏ đá đến địa điểm cần thiết.
Hiện vẫn còn nhiều tranh luận về việc công trình dưới nước khổng lồ này là tác phẩm của con người hay của tự nhiên. Công trình này nằm ở ngoài khơi bờ biển Yonaguni, Nhật Bản
Hiện vẫn còn nhiều tranh luận về việc công trình dưới nước khổng lồ này là tác phẩm của con người hay của tự nhiên. Công trình này nằm ở ngoài khơi bờ biển Yonaguni, Nhật Bản
Tảng đá nơi mà nó được chạm khắc đã chìm dưới nước khoảng 10.000 năm trước - rất lâu trước cả khi các kim tự tháp Ai Cập được dựng lên. Một số nhà khảo cổ học tin rằng trong thời kỳ nguyên thủy này, con người vẫn chui rúc trong các hang động và họ chắc hẳn khó mà xây dựng được công trình thế này.
Tảng đá nơi mà nó được chạm khắc đã chìm dưới nước khoảng 10.000 năm trước - rất lâu trước cả khi các kim tự tháp Ai Cập được dựng lên. Một số nhà khảo cổ học tin rằng trong thời kỳ nguyên thủy này, con người vẫn chui rúc trong các hang động và họ chắc hẳn khó mà xây dựng được công trình thế này.
Sự sụp đổ của thành phố Mohenjo-daro (Vùng đất của người chết), ở Pakistan đến nay vẫn là một trong những bí ẩn khoa học chưa có lời lý giải làm đau đầu các nhà nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra là thành phố vĩ đại này đã bị phá hủy như thế nào? Điều gì đã xảy ra với cư dân của nó?
Sự sụp đổ của thành phố Mohenjo-daro (Vùng đất của người chết), ở Pakistan đến nay vẫn là một trong những bí ẩn khoa học chưa có lời lý giải làm đau đầu các nhà nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra là thành phố vĩ đại này đã bị phá hủy như thế nào? Điều gì đã xảy ra với cư dân của nó?
Mạng lưới khổng lồ các đường hầm trong lòng đá này hoàn toàn do con người tạo ra, và có niên đại từ thời kỳ đồ đá. Câu hỏi vẫn chưa có lời giải là làm thế nào con người có thể xây dựng đưộc một hệ thống rộng lớn như vậy vào thời điểm đó.
Mạng lưới khổng lồ các đường hầm trong lòng đá này hoàn toàn do con người tạo ra, và có niên đại từ thời kỳ đồ đá. Câu hỏi vẫn chưa có lời giải là làm thế nào con người có thể xây dựng đưộc một hệ thống rộng lớn như vậy vào thời điểm đó.
Những tạo vật bằng đá bí ẩn này không chỉ hấp dẫn vì hình dạng hình cầu hoàn hảo của chúng, mà còn vì nguồn gốc và mục đích sử dụng chưa ai biết. Truyền thuyết địa phương cho rằng những quả cầu bí ẩn được phát hiện năm 1930 này chứa vàng bên trong, nhưng thực sự thì chúng trống rỗng.
Những tạo vật bằng đá bí ẩn này không chỉ hấp dẫn vì hình dạng hình cầu hoàn hảo của chúng, mà còn vì nguồn gốc và mục đích sử dụng chưa ai biết. Truyền thuyết địa phương cho rằng những quả cầu bí ẩn được phát hiện năm 1930 này chứa vàng bên trong, nhưng thực sự thì chúng trống rỗng.
Bản thảo chữ viết tay Voynich vẫn còn là một bí ẩn khoa học cho đến ngày nay với nhiều giả thuyết về ngôn ngữ được sử dụng. Trong năm 2014, hai nhóm nghiên cứu khác nhau đã cố gắng giải đáp bí ẩn này, tranh cãi liệu đó là một phương ngữ của người Mexico đã tuyệt chủng, hay một ngôn ngữ châu Á đã được mã hóa.
Bản thảo chữ viết tay Voynich vẫn còn là một bí ẩn khoa học cho đến ngày nay với nhiều giả thuyết về ngôn ngữ được sử dụng. Trong năm 2014, hai nhóm nghiên cứu khác nhau đã cố gắng giải đáp bí ẩn này, tranh cãi liệu đó là một phương ngữ của người Mexico đã tuyệt chủng, hay một ngôn ngữ châu Á đã được mã hóa.
Những Câu Chuyện Bí Ẩn Về Du Hành Thời Gian. Nguồn: Youtube

Bạn có thể quan tâm

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Đặc sản Mộc Châu ngon nức tiếng ăn là nghiền

Top tin bài hot nhất

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

Tiết lộ sốc về loài bọ cánh cứng nguy hiểm nhất Việt Nam

05/07/2025 06:40
Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

Trận thủy chiến huynh đệ tương tàn chấn động Hy Lạp cổ

05/07/2025 12:25
Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52
Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

Nữ tiếp viên trưởng sở hữu nụ cười "vạn người mê"

05/07/2025 09:30
Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

Vận đỏ ngập lối, 3 con giáp đón đại hỷ trong tuần tới

05/07/2025 08:00

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status