Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Xe tăng đắt nhất thế giới Altay sắp được TNK đưa vào chiến trường Syria?

20/10/2019 16:30

Hãng tin South Front cho biết, các tay súng thuộc Lực lượng dân chủ Syria (SDF) do người Kurd lãnh đạo đã sử dụng tên lửa chống tăng bắn cháy một số phương tiện quân sự gồm cả xe tăng của Thổ Nhĩ Kỳ ở gần Tell Abyad.

Theo Bạch Dương/ANTĐ

Siêu tăng Altay chuẩn bị có đơn hàng đầu tiên từ khách sộp?

Khám phá siêu tăng Thổ Nhĩ Kỳ mạnh ngang T-90

Hầm hố mà cực độc “áo” của siêu tăng Altay TNK

Sợ T-90 Nga, Thổ Nhĩ Kỳ ráo riết nâng cấp tăng Altay

Sửng sốt quốc gia sở hữu chiếc xe tăng đắt nhất thế giới

Trong chiến dịch "Mùa xuân hòa bình", quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã điều động các xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A4 và M60TM dẫn đầu các mũi tiến công.
Trong chiến dịch "Mùa xuân hòa bình", quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã điều động các xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2A4 và M60TM dẫn đầu các mũi tiến công.
Mặc dù được đánh giá cao về tính năng chiến đấu, đặc biệt hơn chiếc M60TM còn được tích hợp cả hệ thống phòng vệ chủ động Pulat tối tân nhưng vẫn có báo cáo cho biết đã có một vài chiếc bị phá hủy.
Mặc dù được đánh giá cao về tính năng chiến đấu, đặc biệt hơn chiếc M60TM còn được tích hợp cả hệ thống phòng vệ chủ động Pulat tối tân nhưng vẫn có báo cáo cho biết đã có một vài chiếc bị phá hủy.
Điều này có thể là chất xúc tác khiến cho Thổ Nhĩ Kỳ phải cấp tốc điều động chiếc chiến xa nội địa tối tân nhất của mình là Altay vào trận chiến, đây là khả năng hoàn toàn có thể xảy ra khi nó đã vượt qua các bài kiểm tra cơ bản.
Điều này có thể là chất xúc tác khiến cho Thổ Nhĩ Kỳ phải cấp tốc điều động chiếc chiến xa nội địa tối tân nhất của mình là Altay vào trận chiến, đây là khả năng hoàn toàn có thể xảy ra khi nó đã vượt qua các bài kiểm tra cơ bản.
Altay là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba, được thiết kế và phát triển bởi công ty Otokar dành cho quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và phục vụ thị trường xuất khẩu.
Altay là xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ thứ ba, được thiết kế và phát triển bởi công ty Otokar dành cho quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và phục vụ thị trường xuất khẩu.
Tên gọi của chiếc chiến xa này được đặt theo tên Tướng Fahrettin Altay (1880 - 1974) - người chỉ huy binh đoàn kỵ binh số 5 trong cuộc chiến tranh giành độc lập cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tên gọi của chiếc chiến xa này được đặt theo tên Tướng Fahrettin Altay (1880 - 1974) - người chỉ huy binh đoàn kỵ binh số 5 trong cuộc chiến tranh giành độc lập cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Nguyên mẫu xe tăng Altay đầu tiên ra mắt vào năm 2011, do có sự hợp tác phát triển với Rheinmetall của Đức và Huyndai của Hàn Quốc nên chiếc xe tăng này có phần nào đó mang dáng dấp Leopard 2 và K2 Black Panther.
Nguyên mẫu xe tăng Altay đầu tiên ra mắt vào năm 2011, do có sự hợp tác phát triển với Rheinmetall của Đức và Huyndai của Hàn Quốc nên chiếc xe tăng này có phần nào đó mang dáng dấp Leopard 2 và K2 Black Panther.
Trên xe tăng Altay, tỷ lệ công nghệ của K2 Black Panther chiếm tới 60%, nhưng xét một cách tổng thể thì đây vẫn không phải là một sản phẩm sao chép.
Trên xe tăng Altay, tỷ lệ công nghệ của K2 Black Panther chiếm tới 60%, nhưng xét một cách tổng thể thì đây vẫn không phải là một sản phẩm sao chép.
Thông số kỹ thuật cơ bản của xe tăng chiến đấu chủ lực Altay bao gồm trọng lượng 65 tấn; chiều dài thân xe 7,7 m (10,3 m với pháo quay về phía trước); chiều rộng 3,9 m; chiều cao 2,6 m.
Thông số kỹ thuật cơ bản của xe tăng chiến đấu chủ lực Altay bao gồm trọng lượng 65 tấn; chiều dài thân xe 7,7 m (10,3 m với pháo quay về phía trước); chiều rộng 3,9 m; chiều cao 2,6 m.
Thiết kế bên trong của Altay tương tự như các xe tăng thông thường khác với kíp lái 4 người gồm lái xe ngồi phía trước, trưởng xe và pháo thủ ở giữa, động cơ nằm phía sau.
Thiết kế bên trong của Altay tương tự như các xe tăng thông thường khác với kíp lái 4 người gồm lái xe ngồi phía trước, trưởng xe và pháo thủ ở giữa, động cơ nằm phía sau.
Do thân xe tăng Altay khá dài với 7 bánh dẫn động mỗi bên nên cho phép lắp đặt động cơ công suất lớn và giáp bảo vệ tốt hơn.
Do thân xe tăng Altay khá dài với 7 bánh dẫn động mỗi bên nên cho phép lắp đặt động cơ công suất lớn và giáp bảo vệ tốt hơn.
Động cơ của xe tăng Altay là loại đa nhiên liệu MTU 883 công suất 1.500 mã lực do Đức sản xuất, cho tốc độ tối đa 70 km/h trên đường tốt, tầm hoạt động 500 km.
Động cơ của xe tăng Altay là loại đa nhiên liệu MTU 883 công suất 1.500 mã lực do Đức sản xuất, cho tốc độ tối đa 70 km/h trên đường tốt, tầm hoạt động 500 km.
Xe có khả năng leo dốc 60%; đi trên mái taluy nghiêng 30%; vượt vật cản cao 1 m; vượt hào rộng 2,8 m; lội nước sâu 1,2 m không cần chuẩn bị hoặc 4,1 m khi lắp thêm thiết bị lặn phụ trợ.
Xe có khả năng leo dốc 60%; đi trên mái taluy nghiêng 30%; vượt vật cản cao 1 m; vượt hào rộng 2,8 m; lội nước sâu 1,2 m không cần chuẩn bị hoặc 4,1 m khi lắp thêm thiết bị lặn phụ trợ.
Vũ khí chính của Altay là pháo nòng trơn 120 mm L/55 sản xuất theo giấy phép của Rheinmetall, bắn được tất cả các loại đạn gồm đạn nổ phá mảnh, đạn nổ lõm, đạn xuyên động năng dưới cỡ.
Vũ khí chính của Altay là pháo nòng trơn 120 mm L/55 sản xuất theo giấy phép của Rheinmetall, bắn được tất cả các loại đạn gồm đạn nổ phá mảnh, đạn nổ lõm, đạn xuyên động năng dưới cỡ.
Hệ thống kiểm soát hỏa lực Volkan-III của Altay được hỗ trợ bởi các thiết bị quan sát ảnh nhiệt và đo xa laser cho phép xe duy trì khả năng bắn chính xác trong cả điều kiện ban đêm lẫn thời tiết xấu.
Hệ thống kiểm soát hỏa lực Volkan-III của Altay được hỗ trợ bởi các thiết bị quan sát ảnh nhiệt và đo xa laser cho phép xe duy trì khả năng bắn chính xác trong cả điều kiện ban đêm lẫn thời tiết xấu.
Vũ khí phụ của xe tăng Altay bao gồm 1 súng máy đồng trục 7,62 mm và 1 súng máy hạng nặng 12,7 mm lắp trên tháp pháo được điều khiển từ bên trong.
Vũ khí phụ của xe tăng Altay bao gồm 1 súng máy đồng trục 7,62 mm và 1 súng máy hạng nặng 12,7 mm lắp trên tháp pháo được điều khiển từ bên trong.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã lên kế hoạch sản xuất tới 1.000 xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, chia đều cho 4 đợt sản xuất, mỗi đợt 250 chiếc, quá trình sản xuất lô nhỏ đang diễn ra.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã lên kế hoạch sản xuất tới 1.000 xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, chia đều cho 4 đợt sản xuất, mỗi đợt 250 chiếc, quá trình sản xuất lô nhỏ đang diễn ra.
Chiến trường Syria được đánh giá là cơ hội tốt để xe tăng Altay thể hiện hết tính năng, do vậy sẽ không ngạc nhiên khi Thổ Nhĩ Kỳ học tập Nga đưa chiếc MBT này ra tiền tuyến, nhất là khi các dòng MBT cũ hơn chưa chứng tỏ được ưu thế vượt trội trước đối phương.
Chiến trường Syria được đánh giá là cơ hội tốt để xe tăng Altay thể hiện hết tính năng, do vậy sẽ không ngạc nhiên khi Thổ Nhĩ Kỳ học tập Nga đưa chiếc MBT này ra tiền tuyến, nhất là khi các dòng MBT cũ hơn chưa chứng tỏ được ưu thế vượt trội trước đối phương.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status