Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Xây bằng gỗ quý, vì sao Tử Cấm Thành vẫn sừng sững sau hỏa hoạn?

30/08/2022 06:42

Tử Cấm Thành là một trong những kiến trúc cổ bằng gỗ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất thế giới. Để cung điện hoàng gia này không bị "bà hỏa" thiêu rụi, người xưa đã thực hiện một số biện pháp phòng cháy, chữa cháy hiệu quả.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành hay còn gọi Cố Cung là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ với 9.999 gian phòng trở thành trung tâm quyền lực, kinh tế chính trị, văn hóa... suốt mấy thế kỷ.
Nằm tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành hay còn gọi Cố Cung là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, cung điện hoàng gia tráng lệ với 9.999 gian phòng trở thành trung tâm quyền lực, kinh tế chính trị, văn hóa... suốt mấy thế kỷ.
Tử Cấm Thành là một trong những kiến trúc cổ bằng gỗ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất thế giới. Vật liệu chính được dùng để xây dựng các kiến trúc trong Cố Cung là gỗ.
Tử Cấm Thành là một trong những kiến trúc cổ bằng gỗ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất thế giới. Vật liệu chính được dùng để xây dựng các kiến trúc trong Cố Cung là gỗ.
Trong hơn 600 năm tồn tại, cung điện hoàng gia này từng nhiều lần xảy ra hỏa hoạn. Thế nhưng, Tử Cấm Thành vẫn còn gần như nguyên vẹn đến ngày này. Điều này khiến công chúng không khỏi tò mò về lý do vì sao Cố Cung có thể đứng vững sau nhiều trận hỏa hoạn nghiêm trọng.
Trong hơn 600 năm tồn tại, cung điện hoàng gia này từng nhiều lần xảy ra hỏa hoạn. Thế nhưng, Tử Cấm Thành vẫn còn gần như nguyên vẹn đến ngày này. Điều này khiến công chúng không khỏi tò mò về lý do vì sao Cố Cung có thể đứng vững sau nhiều trận hỏa hoạn nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia, người xưa đã có giải pháp phòng cháy, chữa cháy hiệu quả. Đó là những cung nữ, thái giám sẽ thường xuyên làm sạch cỏ dại, lá cây, rêu ở khắp nơi bên trong Tử Cấm Thành để đề phòng chúng bắt lửa gây ra những vụ hỏa hoạn lớn.
Theo các chuyên gia, người xưa đã có giải pháp phòng cháy, chữa cháy hiệu quả. Đó là những cung nữ, thái giám sẽ thường xuyên làm sạch cỏ dại, lá cây, rêu ở khắp nơi bên trong Tử Cấm Thành để đề phòng chúng bắt lửa gây ra những vụ hỏa hoạn lớn.
Tiếp đến, những cung điện quan trọng trong Tử Cấm Thành được lợp mái bằng loại ngói tráng men nhằm che đi những cấu trúc gỗ bên dưới nhằm giảm nguy cơ bị sét đánh trúng gây ra hỏa hoạn.
Tiếp đến, những cung điện quan trọng trong Tử Cấm Thành được lợp mái bằng loại ngói tráng men nhằm che đi những cấu trúc gỗ bên dưới nhằm giảm nguy cơ bị sét đánh trúng gây ra hỏa hoạn.
Trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn do đốt nốt, lò sười..., quy trình chữa cháy trong Tử Cấm Thành sẽ được khởi động. Đó là hàng trăm chiếc vại bằng sắt, đồng và đồng mạ vàng với những kích thước khác nhau được đặt rải rác trong cung điện. Chúng luôn được đổ đầy nước để sẵn sàng sử dụng khi xảy ra vụ cháy.
Trong trường hợp xảy ra hỏa hoạn do đốt nốt, lò sười..., quy trình chữa cháy trong Tử Cấm Thành sẽ được khởi động. Đó là hàng trăm chiếc vại bằng sắt, đồng và đồng mạ vàng với những kích thước khác nhau được đặt rải rác trong cung điện. Chúng luôn được đổ đầy nước để sẵn sàng sử dụng khi xảy ra vụ cháy.
Ngay cả vào mùa đồng, nước trong các chiếc vại cũng không bị đóng băng. Để làm được điều đó, thái giám sẽ đốt lửa ở dưới đáy chum. Nhờ vậy, khi xảy ra cháy, hàng ngàn lít nước trong các chiếc vại sẽ được sử dụng để dập lửa.
Ngay cả vào mùa đồng, nước trong các chiếc vại cũng không bị đóng băng. Để làm được điều đó, thái giám sẽ đốt lửa ở dưới đáy chum. Nhờ vậy, khi xảy ra cháy, hàng ngàn lít nước trong các chiếc vại sẽ được sử dụng để dập lửa.
Thêm nữa, dưới thời vua Khang Hy, nhà Thanh thành lập một đội cứu hỏa có tên Jitong. Nhiệm vụ của họ là phòng cháy chữa cháy. Vậy nên, những người lính cứu hỏa dưới thời vua Khang Hy đều trải qua huấn luyện kỹ lưỡng để có thể hành động nhanh chóng, kịp thời và chính xác khiến đám cháy nhanh chóng được dập tắt.
Thêm nữa, dưới thời vua Khang Hy, nhà Thanh thành lập một đội cứu hỏa có tên Jitong. Nhiệm vụ của họ là phòng cháy chữa cháy. Vậy nên, những người lính cứu hỏa dưới thời vua Khang Hy đều trải qua huấn luyện kỹ lưỡng để có thể hành động nhanh chóng, kịp thời và chính xác khiến đám cháy nhanh chóng được dập tắt.
Nhờ có đội cứu hỏa tên Jitong với số lượng thành viên dưới 300 người, số vụ hỏa hoạn xảy ra trong Tử Cấm Thành giảm mạnh và không gây hư hại nghiêm trọng cho các kiến trúc bằng gỗ.
Nhờ có đội cứu hỏa tên Jitong với số lượng thành viên dưới 300 người, số vụ hỏa hoạn xảy ra trong Tử Cấm Thành giảm mạnh và không gây hư hại nghiêm trọng cho các kiến trúc bằng gỗ.
Với những giải pháp phòng cháy, chữa cháy trên, Tử Cấm Thành còn gần như nguyên vẹn tới ngày nay.
Với những giải pháp phòng cháy, chữa cháy trên, Tử Cấm Thành còn gần như nguyên vẹn tới ngày nay.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status