‘Vua đồng cỏ’ suýt chết khi bị bầy sư tử cái tấn công

Cho rằng chú sư tử đực đi lạc có khả năng gây nguy hiểm cho đàn con, những chú sư tử cái đã lao lên tấn công dữ dội để đánh đuổi kẻ đực.

Trong thiên nhiên hoang dã, những con sư tử đực trưởng thành khi chưa thể kiếm được bầy đàn cho mình thì chúng buộc phải sống đơn độc hoặc phải đánh bại những con sư tử khác để “cướp ngôi”. Trong trường hợp thành công đánh bại đối thủ, nó chắc chắn sẽ giết hết những chú sư tử con để đảm bảo thế hệ sau đều là con của mình.

‘Vua dong co’ suyt chet khi bi bay su tu cai tan cong

Sư tử đực bị bầy sư tử cái tấn công.

Đây cũng chính là nguyên nhân khiến chú sư tử đực trong đoạn video dưới đây bị bầy sư tử cái tấn công dữ dội. Bởi vì, những con sư tử cái này cho rằng chú sư tử đực có thể giết chết bầy con của chúng nên đã lao lên tấn công.

Những điều cực bất ngờ về loài sư tử sống ở châu Á

So với sư tử châu Phi, sư tử châu Á nhỏ hơn một cách rõ rệt. Ngoài ra còn nhiều đặc điểm khác để phân biệt sư tử châu Á với sư tử châu Phi.

Nhung dieu cuc bat ngo ve loai su tu song o chau A
Nhắc đến sư tử, người ta sẽ nghĩ đến một loài vật họ Mèo to lớn và mạnh mẽ, được coi như một biểu tượng của lục địa châu Phi. Dù vậy, châu Phi không phải nơi duy nhất mà sư tử sinh sống. Những con mèo này còn hiện diện ở châu Á, cụ thể là Ấn Độ.
Nhung dieu cuc bat ngo ve loai su tu song o chau A-Hinh-2
Sư tử châu Á, còn gọi là sư tử Ấn Độ (Panthera leo persica), không phải là loài riêng biệt mà là một phân loài sư tử có nguồn gốc từ châu Phi, đã di cư đến châu Á trong quá khứ. Phạm vi phân bố hiện tại của chúng giới hạn ở Vườn quốc gia Gir và vùng xung quanh ở bang Gujarat của Ấn Độ.

Giải mã phiến đá cổ đại tiết lộ bằng chứng về du hành không gian

Phiến đá Palermo hay Bia đá Palermo là một trong 7 mảnh vỡ còn sót lại của một tấm bia Biên niên sử hoàng gia thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại.

Giai ma phien da co dai tiet lo bang chung ve du hanh khong gian
Phiến đá Palermo hay Bia đá Palermo là một trong 7 mảnh vỡ còn sót lại của một tấm bia Biên niên sử hoàng gia thuộc thời kỳ Cổ Vương quốc trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Tấm bia này liệt kê danh sách các vị vua cai trị Ai Cập từ Vương triều thứ Nhất đến đầu Vương triều thứ Năm và ghi lại những sự kiện quan trọng trong mỗi triều đại của họ.