Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vũ khí hóa học bị lạm dụng trong CTTG 1 thế nào?

24/04/2017 13:16

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 1, nhiều vũ khí hóa học như khí độc mù tạt, Phosgene... được một số nước sử dụng trên chiến trường gây hậu quả kinh hoàng.

Tâm Anh (theo National Interest)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Khí độc mù tạt là một vũ khí hóa học nguy hiểm chết người được sử dụng trong Chiến tranh thế giới 1. Những binh sĩ tiếp xúc với vũ khí hóa học này sẽ bị bỏng hóa học trên da, mắt và phổi. Nó có thể cướp đi sinh mạng người tiếp xúc hay khiến nạn nhân tàn tật, gây ung thư hoặc mù vĩnh viễn.
Khí độc mù tạt là một vũ khí hóa học nguy hiểm chết người được sử dụng trong Chiến tranh thế giới 1. Những binh sĩ tiếp xúc với vũ khí hóa học này sẽ bị bỏng hóa học trên da, mắt và phổi. Nó có thể cướp đi sinh mạng người tiếp xúc hay khiến nạn nhân tàn tật, gây ung thư hoặc mù vĩnh viễn.
Chiến tranh thế giới 1 ghi nhận một số vũ khí hóa học được sử dụng trên chiến trường gây hậu quả khủng khiếp. Bromide xylyl là một trong số đó. Vũ khí hóa học này gây loét da và gây ngạt.
Chiến tranh thế giới 1 ghi nhận một số vũ khí hóa học được sử dụng trên chiến trường gây hậu quả khủng khiếp. Bromide xylyl là một trong số đó. Vũ khí hóa học này gây loét da và gây ngạt.
Trong Chiến tranh thế giới 1, quân đội Đức đã sử dụng bromide xylyl trên quy mô lớn ở Ypres, Bỉ năm 1915.
Trong Chiến tranh thế giới 1, quân đội Đức đã sử dụng bromide xylyl trên quy mô lớn ở Ypres, Bỉ năm 1915.
Kết quả là hàng trăm binh lính Pháp đã tiếp xúc với vũ khí hóa học độc hại trên và thiệt mạng. Những người may mắn sống sót thì hoảng loạn, bỏ chạy tán loạn.
Kết quả là hàng trăm binh lính Pháp đã tiếp xúc với vũ khí hóa học độc hại trên và thiệt mạng. Những người may mắn sống sót thì hoảng loạn, bỏ chạy tán loạn.
Chất độc Phosgene cũng được sử dụng trong Chiến tranh thế giới 1. Đây là một vũ khí hóa học nguy hiểm bởi nó khiến người tiếp xúc có triệu chứng ho, cảm giác cháy trong cổ họng và chảy nước mắt, xót mắt, thị lực mờ, thở dốc và ói mửa, sau đó khó thở, ho ra chất dịch màu hồng, huyết áp thấp, suy tim.
Chất độc Phosgene cũng được sử dụng trong Chiến tranh thế giới 1. Đây là một vũ khí hóa học nguy hiểm bởi nó khiến người tiếp xúc có triệu chứng ho, cảm giác cháy trong cổ họng và chảy nước mắt, xót mắt, thị lực mờ, thở dốc và ói mửa, sau đó khó thở, ho ra chất dịch màu hồng, huyết áp thấp, suy tim.
Theo ước tính, 85% thương vong trong Chiến tranh thế giới 1 là do chất độc Phosgene gây ra.
Theo ước tính, 85% thương vong trong Chiến tranh thế giới 1 là do chất độc Phosgene gây ra.
Cũng trong Chiến tranh thế giới 1, quân đội Đức sử dụng khí độc Clo trên chiến trường lần đầu tiên là ngày 22/4/1915.
Cũng trong Chiến tranh thế giới 1, quân đội Đức sử dụng khí độc Clo trên chiến trường lần đầu tiên là ngày 22/4/1915.
Khi ấy, quân Đức đã sử dụng lượng lớn khí clo và tiêu diệt toàn bộ 2 sư đoàn của Pháp và Algeria.
Khi ấy, quân Đức đã sử dụng lượng lớn khí clo và tiêu diệt toàn bộ 2 sư đoàn của Pháp và Algeria.

Bạn có thể quan tâm

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status