Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Vòm sắt Israel đánh chặn vũ khí nào của Syria

10/09/2013 13:30

(Kiến Thức) - Việc Israel triển khai hệ thống Iron Dome (vòm sắt) ở Jerusalem có lẽ nhằm đối phó đạn pháo của Syria hơn là tên lửa đạn đạo.

Hoàng Lê

Giải mã loại “bia bay” mà Israel dùng để “nắn gân” Syria

Barak 8 sẽ “khắc chế” sát thủ diệt hạm Yakhont?

Quân đội Israel đã quyết định triển khai hệ thống phòng không Iron Dome (vòm sắt) tại khu vực ngoại ô Jerusalem trong bối cảnh Mỹ đang vận động sự ủng hộ cả trong và ngoài nước về quyết định can thiệp quân sự vào Syria. Tuy không nói rõ việc triển khai Iron Dome ở khu vực này nhằm mục đích gì nhưng hành động của Israel được ngầm hiểu là nhằm đối phó với các cuộc tấn công từ Syria trả đũa việc Mỹ tấn công nước này.
Quân đội Israel đã quyết định triển khai hệ thống phòng không Iron Dome (vòm sắt) tại khu vực ngoại ô Jerusalem trong bối cảnh Mỹ đang vận động sự ủng hộ cả trong và ngoài nước về quyết định can thiệp quân sự vào Syria. Tuy không nói rõ việc triển khai Iron Dome ở khu vực này nhằm mục đích gì nhưng hành động của Israel được ngầm hiểu là nhằm đối phó với các cuộc tấn công từ Syria trả đũa việc Mỹ tấn công nước này.
Iron Dome là hệ thống phòng không cơ động hiệu quả cao do Rafael Advanced Defence Systems (Israel) nghiên cứu phát triển nhằm mục đích đánh chặn đạn pháo cỡ 155mm và đạn pháo phản lực phóng loạt với tầm bắn tới 70km. Với tính năng như vậy, Iron Dome sẽ chỉ có thể đánh chặn đạn pháo Syria hơn là tên lửa đạn đạo chiến thuật – chiến dịch Scud.
Iron Dome là hệ thống phòng không cơ động hiệu quả cao do Rafael Advanced Defence Systems (Israel) nghiên cứu phát triển nhằm mục đích đánh chặn đạn pháo cỡ 155mm và đạn pháo phản lực phóng loạt với tầm bắn tới 70km. Với tính năng như vậy, Iron Dome sẽ chỉ có thể đánh chặn đạn pháo Syria hơn là tên lửa đạn đạo chiến thuật – chiến dịch Scud.
Khẩu đội Iron Dome gồm 3 thành phần chính: hệ thống radar trinh sát; hệ thống điều khiển hỏa lực và quản lý chiến đấu; các bệ phóng tên lửa đánh chặn. Trong ảnh là hệ thống radar của Iron Dome làm nhiệm vụ phát hiện, xác định kiểu loại mục tiêu (là đạn pháo, đạn pháo phản lực…) và theo dõi đường bay.
Khẩu đội Iron Dome gồm 3 thành phần chính: hệ thống radar trinh sát; hệ thống điều khiển hỏa lực và quản lý chiến đấu; các bệ phóng tên lửa đánh chặn. Trong ảnh là hệ thống radar của Iron Dome làm nhiệm vụ phát hiện, xác định kiểu loại mục tiêu (là đạn pháo, đạn pháo phản lực…) và theo dõi đường bay.
Dựa trên thông tin chuyển về từ radar, hệ thống quản lý chiến đấu sẽ phân tích nhanh mối nguy hiểm và tính toán điểm va chạm. Nếu thông số tính toán cho thấy mối đe dọa thực sự của mục tiêu, hệ thống điều khiển hỏa lực sẽ khởi động tên lửa đánh chặn mối nguy hiểm. Trong ảnh là cabin hệ thống điều khiển hỏa lực và quản lý chiến đấu.
Dựa trên thông tin chuyển về từ radar, hệ thống quản lý chiến đấu sẽ phân tích nhanh mối nguy hiểm và tính toán điểm va chạm. Nếu thông số tính toán cho thấy mối đe dọa thực sự của mục tiêu, hệ thống điều khiển hỏa lực sẽ khởi động tên lửa đánh chặn mối nguy hiểm. Trong ảnh là cabin hệ thống điều khiển hỏa lực và quản lý chiến đấu.
Đạn tên lửa đánh chặn dùng cho hệ thống Iron Dome là loại Tamir thiết kế với tính linh hoạt cơ động cao, trang bị cảm biến quang – điện để tấn công mục tiêu.
Đạn tên lửa đánh chặn dùng cho hệ thống Iron Dome là loại Tamir thiết kế với tính linh hoạt cơ động cao, trang bị cảm biến quang – điện để tấn công mục tiêu.
Một bệ phóng của Iron Dome được kết cấu với 20 ống phóng chứa đạn tên lửa Tamir. Không rõ khẩu đội Iron Dome thì có bao nhiêu bệ phóng. Lệnh kích hoạt tên lửa được điều khiển qua kết nối không dây, rất tiện lợi trong quá trình triển khai – thu hồi hệ thống.
Một bệ phóng của Iron Dome được kết cấu với 20 ống phóng chứa đạn tên lửa Tamir. Không rõ khẩu đội Iron Dome thì có bao nhiêu bệ phóng. Lệnh kích hoạt tên lửa được điều khiển qua kết nối không dây, rất tiện lợi trong quá trình triển khai – thu hồi hệ thống.
Không rõ tầm bắn của Tamir nhưng theo công bố của Israel thì phạm vi hỏa lực của Iron Dome là 70km.
Không rõ tầm bắn của Tamir nhưng theo công bố của Israel thì phạm vi hỏa lực của Iron Dome là 70km.
Hệ thống Iron Dome ban đầu triển khai để chống lại các cuộc tấn công bằng pháo phản lực từ phía dải Gaza. Trong lịch sử hoạt động, Iron Dome được đánh giá rất cao với tỷ lệ đánh chặn luôn hơn 90%.
Hệ thống Iron Dome ban đầu triển khai để chống lại các cuộc tấn công bằng pháo phản lực từ phía dải Gaza. Trong lịch sử hoạt động, Iron Dome được đánh giá rất cao với tỷ lệ đánh chặn luôn hơn 90%.
Theo số liệu thống kê tháng 3/2012 thì đã có hơn 300 quả đạn pháo phản lực được bắn từ dải Gaza hướng vào Israel. Trong đó 177 quả rơi vào vùng lãnh thổ của Israel. Hệ thống Iron Dome đã đánh chặn ít nhất 56 quả đạn có khả năng cao rơi vào vùng dân cư, số còn lại rơi lệch ra phía ngoài. Đây là điểm ưu việt của Iron Dome khi mà nó có thể tính toán được mục tiêu nào nguy hiểm nhất và đánh chặn, nếu mục tiêu rơi ở khu vực không người thì “bỏ qua”.
Theo số liệu thống kê tháng 3/2012 thì đã có hơn 300 quả đạn pháo phản lực được bắn từ dải Gaza hướng vào Israel. Trong đó 177 quả rơi vào vùng lãnh thổ của Israel. Hệ thống Iron Dome đã đánh chặn ít nhất 56 quả đạn có khả năng cao rơi vào vùng dân cư, số còn lại rơi lệch ra phía ngoài. Đây là điểm ưu việt của Iron Dome khi mà nó có thể tính toán được mục tiêu nào nguy hiểm nhất và đánh chặn, nếu mục tiêu rơi ở khu vực không người thì “bỏ qua”.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status