Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Việt Nam "trẻ hóa" thành công tàu phá thuỷ lôi vỏ gỗ giống như... tàu cá

05/12/2019 07:00

(Kiến Thức) - Để đảm bảo an toàn cho tàu khi thực hiện nhiệm vụ phá thuỷ lôi, vỏ tàu phá mìn của Việt Nam có thiết kế hoàn toàn bằng gỗ giống như... tàu cá.

Tuấn Anh

Tàu ngầm Hà Nội và những dấu ấn “lần đầu” của Hải quân Việt Nam

Có thật tàu Pohang 20 của Hải quân Việt Nam gắn được tên lửa Kh-35?

Hải quân Việt Nam cùng "taxi trên biển" khẳng định chủ quyền ở Trường Sa

Sáng tạo: Hải quân Việt Nam đưa "pháo dàn" H12 lên tàu chiến từ khi nào?

Hải quân Việt Nam vừa tự đại tu thành công tàu phá thuỷ lôi lớp Sonya do Liên Xô chế tạo và chuyển giao cho chúng ta trong quá khứ. Nguồn ảnh: Nhà máy X51.
Hải quân Việt Nam vừa tự đại tu thành công tàu phá thuỷ lôi lớp Sonya do Liên Xô chế tạo và chuyển giao cho chúng ta trong quá khứ. Nguồn ảnh: Nhà máy X51.
Tàu quét thuỷ lôi vừa được chúng ta đại tu mang số hiệu 861, hiện đang phục vụ trong biên chế Lữ đoàn Hải quân 161, thuộc vùng 3 hải quân. Nguồn ảnh: Nhà máy X51.
Tàu quét thuỷ lôi vừa được chúng ta đại tu mang số hiệu 861, hiện đang phục vụ trong biên chế Lữ đoàn Hải quân 161, thuộc vùng 3 hải quân. Nguồn ảnh: Nhà máy X51.
Các tàu phá thuỷ lôi lớp Sonya được coi là một trong những tàu phá thuy lôi hiện đại nhất trong biên chế Hải quân Việt Nam, dù đã ra đời cách đây gần 50 năm. Nguồn ảnh: Rumil.
Các tàu phá thuỷ lôi lớp Sonya được coi là một trong những tàu phá thuy lôi hiện đại nhất trong biên chế Hải quân Việt Nam, dù đã ra đời cách đây gần 50 năm. Nguồn ảnh: Rumil.
Điểm đặc biệt của các tàu này đó là chúng có thiết kế vỏ bằng gỗ giống với các tàu phá mìn lớp Vanya trước đây Liên Xô từng sử dụng rất nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điểm đặc biệt của các tàu này đó là chúng có thiết kế vỏ bằng gỗ giống với các tàu phá mìn lớp Vanya trước đây Liên Xô từng sử dụng rất nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc được trang bị vỏ gỗ như tàu đánh cá cho phép tàu phá lôi lớp Sonya tránh được việc kích hoạt các quả thuỷ lôi phát hiện từ trường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc được trang bị vỏ gỗ như tàu đánh cá cho phép tàu phá lôi lớp Sonya tránh được việc kích hoạt các quả thuỷ lôi phát hiện từ trường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thuỷ lôi phát hiện từ trường sẽ phát nổ khi một vật có từ trường lớn như vỏ tàu làm bằng kim loại tiếp cận trong khoảng cách gần. Do được làm bằng vỏ gỗ và sơn cách điện, tàu phá lôi lớp Sonya sẽ không thể kích nổ được thuỷ lôi từ trường khi đến gần nó. Nguồn ảnh: Rumil.
Thuỷ lôi phát hiện từ trường sẽ phát nổ khi một vật có từ trường lớn như vỏ tàu làm bằng kim loại tiếp cận trong khoảng cách gần. Do được làm bằng vỏ gỗ và sơn cách điện, tàu phá lôi lớp Sonya sẽ không thể kích nổ được thuỷ lôi từ trường khi đến gần nó. Nguồn ảnh: Rumil.
Ngoài thiết kế vỏ gỗ cực độc đáo, các tàu phá lôi lớp Sonya này còn được trang bị hệ thống định vị sonar cực kỳ hiện đại cũng như cánh quét mìn kiểu mới, tăng hiệu quả dọn thuỷ lôi trên biển. Nguồn ảnh: Rumil.
Ngoài thiết kế vỏ gỗ cực độc đáo, các tàu phá lôi lớp Sonya này còn được trang bị hệ thống định vị sonar cực kỳ hiện đại cũng như cánh quét mìn kiểu mới, tăng hiệu quả dọn thuỷ lôi trên biển. Nguồn ảnh: Rumil.
Khoang điều khiển chính của tàu được cấu tạo bằng thép kiên cố rất dày và kín hoàn toàn, mọi hệ thống thiết yếu trên tàu đều có thể được điều khiển từ xa từ khoang an toàn này. Nguồn ảnh: Rumil.
Khoang điều khiển chính của tàu được cấu tạo bằng thép kiên cố rất dày và kín hoàn toàn, mọi hệ thống thiết yếu trên tàu đều có thể được điều khiển từ xa từ khoang an toàn này. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong trường hợp tàu chẳng may gặp nguy hiểm, dính thủy lôi, thuỷ thủ đoàn có thể ở trong khoang an toàn và chờ thợ lặn cứu hộ tiếp cận giải cứu. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong trường hợp tàu chẳng may gặp nguy hiểm, dính thủy lôi, thuỷ thủ đoàn có thể ở trong khoang an toàn và chờ thợ lặn cứu hộ tiếp cận giải cứu. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong quá khứ, Hải quân Liên Xô từng đóng 72 tàu phá thuỷ lôi loại này. Hiện tại, các tàu lớp Sonya vẫn đang được sử dụng trong biên chế hải quân 7 nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nguồn ảnh: Rumil.
Trong quá khứ, Hải quân Liên Xô từng đóng 72 tàu phá thuỷ lôi loại này. Hiện tại, các tàu lớp Sonya vẫn đang được sử dụng trong biên chế hải quân 7 nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nguồn ảnh: Rumil.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh của Hải quân Việt Nam. Nguồn: QPVN.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status