Việt Nam khởi công dự án sửa chữa động cơ tiêm kích

Quân chủng Phòng không – Không quân khởi công dự án sửa chữa động cơ tiêm kích hiện đại trang bị trong lực lượng.

Ngày 1/8, tại Nhà máy A42, Quân chủng Phòng không - Không quân khởi công giai đoạn 1 của Dự án sửa chữa động cơ máy bay chiến đấu hiện đại.
Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ sửa chữa động cơ trên các loại tiêm kích hiện đại.
Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ sửa chữa động cơ trên các loại tiêm kích hiện đại.
Giai đoạn 1 của dự án dự kiến kéo dài trong 3 năm (2013-2015), chia thành 5 bước: Xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật; mua sắm máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, tài liệu; học tập, huấn luyện và cử cán bộ tiếp thu dây chuyền công nghệ sửa chữa tại nước ngoài; cải tạo và mua sắm trang bị, động cơ; sửa chữa thử nghiệm tại nhà máy một số động cơ đang được trang bị cho máy bay chiến đấu, trực thăng của quân chủng.
Đây là một trong những dự án trọng điểm của Bộ Quốc phòng và của quân chủng, góp phần từng bước nâng cao năng lực sửa chữa động cơ, bảo đảm nhu cầu về động cơ cho một số loại máy bay huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu, tạo điều kiện để nhà máy tiếp cận với công nghệ sửa chữa hiện đại.

Xem phi đội Su-30 bay bảo vệ Trường Sa

Khoảng 8h30 phút ngày 28/4, một phi đội gồm hai chiếc máy bay Su-30MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam xuất hiện trên bầu trời đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây (Trường Sa, Khánh Hòa).
Khoảng 8h30 phút ngày 28/4, một phi đội gồm hai chiếc máy bay Su-30MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam xuất hiện trên bầu trời đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây (Trường Sa, Khánh Hòa).

Hai chiếc Su-30MK2 đã bay lượn nhiều vòng quanh đảo Song Tử Tây.
Hai chiếc Su-30MK2 đã bay lượn nhiều vòng quanh đảo Song Tử Tây.

Trong những năm qua, cùng với “đôi cánh ma thuật” Su-22M4, “kẻ tấn công sườn” Su-27SK, “hổ mang chúa” Su-30MK2 thường xuyên tiến hành các cuộc tuần tra bảo vệ các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong những năm qua, cùng với “đôi cánh ma thuật” Su-22M4, “kẻ tấn công sườn” Su-27SK, “hổ mang chúa” Su-30MK2 thường xuyên tiến hành các cuộc tuần tra bảo vệ các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.

Su-30MK2 là máy bay chiến đấu đa năng hiện đại nhất của Không quân Nhân đân Việt Nam hiện nay.
Su-30MK2 là máy bay chiến đấu đa năng hiện đại nhất của Không quân Nhân đân Việt Nam hiện nay.

Không quân Nhân dân Việt Nam đang có trong biên chế khoảng 24 chiếc Su-30MK2. Trong tương lai, số lượng này có thể tăng thêm.
Không quân Nhân dân Việt Nam đang có trong biên chế khoảng 24 chiếc Su-30MK2. Trong tương lai, số lượng này có thể tăng thêm.

Su-30MK2 được trang bị những công nghệ điện tử tối tân hàng đầu thế giới và hệ thống vũ khí đồ sộ.
Su-30MK2 được trang bị những công nghệ điện tử tối tân hàng đầu thế giới và hệ thống vũ khí đồ sộ.

Su-30MK2 có khả năng mang tới 8 tấn vũ khí trên 12 giá treo.
Su-30MK2 có khả năng mang tới 8 tấn vũ khí trên 12 giá treo.

Các loại vũ khí chính xác cao của Su-30MK2 có khả năng tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, trên mặt đất, mặt biển. Trong ảnh là 2 chiếc Su-30MK2 treo 2 đạn tên lửa đối không.
Các loại vũ khí chính xác cao của Su-30MK2 có khả năng tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, trên mặt đất, mặt biển. Trong ảnh là 2 chiếc Su-30MK2 treo 2 đạn tên lửa đối không.

Su-30MK2 được trang bị 2 động cơ phản lực cho phép đạt tốc độ gấp 2 lần vận tốc âm thanh, tầm bay tới 3.000km.
Su-30MK2 được trang bị 2 động cơ phản lực cho phép đạt tốc độ gấp 2 lần vận tốc âm thanh, tầm bay tới 3.000km.

Các phi công điều khiển hai chiếc Su-30MK2 đã thực hiện nhiều đường bay đẹp mắt, thể hiện sự tự tin và kỹ năng điêu luyện.
Các phi công điều khiển hai chiếc Su-30MK2 đã thực hiện nhiều đường bay đẹp mắt, thể hiện sự tự tin và kỹ năng điêu luyện.

Hai chiếc máy bay Su-30MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam xuất hiện trên bầu trời đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây (Trường Sa, Khánh Hòa).
Hai chiếc máy bay Su-30MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam xuất hiện trên bầu trời đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây (Trường Sa, Khánh Hòa).

Sau khoảng 15 phút bay trên bầu trời đảo Song Tử Tây, hai chiếc Su-30MK2 nghiêng cánh chào quân dân trên đảo, bay trở về đất liền.
Sau khoảng 15 phút bay trên bầu trời đảo Song Tử Tây, hai chiếc Su-30MK2 nghiêng cánh chào quân dân trên đảo, bay trở về đất liền.

R-77: “sát thủ diệt chim sắt” siêu hạng của Su-30MK2 Việt Nam

(Kiến Thức) - R-77 là tên lửa không đối không tầm xa hiện đại có thể đã trang bị cho Su-30MK2 của Không quân Nhân dân Việt Nam.

Vympel R-77 hay còn gọi là RVV-AE  (NATO định danh AA-12 Adder) là loại tên lửa không đối không tầm trung – xa hiện đại hàng đầu thế giới hiện nay. R-77 là một đối thủ trực tiếp nặng ký với tên lửa không đối không tầm trung – xa AIM-120 AMRAAM của Mỹ.

Xem tiêm kích Su-27 bay bảo vệ Trường Sa

Trung đoàn Không quân 940 (Sư đoàn 372) đưa máy bay chiến đấu Su-27 từ căn cứ miền Trung ra tuần tiễu, bảo vệ Trường Sa vào ngày 15/6/2012 đánh dấu cột mốc quan trọng trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc. Trong ảnh là tiêm kích Su-27 (số hiệu 6001) của thường xuyên bay tuần tiễu Trường Sa từ năm 2012.
Trung đoàn Không quân 940 (Sư đoàn 372) đưa máy bay chiến đấu Su-27 từ căn cứ miền Trung ra tuần tiễu, bảo vệ Trường Sa vào ngày 15/6/2012 đánh dấu cột mốc quan trọng trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc. Trong ảnh là tiêm kích Su-27 (số hiệu 6001) của thường xuyên bay tuần tiễu Trường Sa từ năm 2012.


Su-27 là một trong những tiêm kích đa năng hiện đại của Không quân Nhân dân Việt Nam.
Su-27 là một trong những tiêm kích đa năng hiện đại của Không quân Nhân dân Việt Nam.

Tiêm kích Su-27 có khả năng mang tới 8 tấn vũ khí.
Tiêm kích Su-27 có khả năng mang tới 8 tấn vũ khí.

Tiêm kích Su-27 hùng dũng lướt trên vùng trời tổ quốc.
Tiêm kích Su-27 hùng dũng lướt trên vùng trời tổ quốc.
Ngoài Su-27, các đơn vị trực thuộc Sư đoàn 372 còn trang bị các máy bay tiêm kích MiG-21, Su-22, L-39. Trong ảnh là phi công bàn thảo kế hoạch trước giờ bay huấn luyện trên MiG-21UM.
Ngoài Su-27, các đơn vị trực thuộc Sư đoàn 372 còn trang bị các máy bay tiêm kích MiG-21, Su-22, L-39. Trong ảnh là phi công bàn thảo kế hoạch trước giờ bay huấn luyện trên MiG-21UM.

MiG-21UM là biến thể huấn luyện chiến đấu 2 chỗ ngồi để đào tạo phi công lái MiG-21. Trong ảnh là các phi công đang kiểm tra các thông số an toàn trước giờ bay.
MiG-21UM là biến thể huấn luyện chiến đấu 2 chỗ ngồi để đào tạo phi công lái MiG-21. Trong ảnh là các phi công đang kiểm tra các thông số an toàn trước giờ bay.

Hàng năm, Trung đoàn Không quân 940 tổ chức bay huấn luyện bình quân đạt 88,8% kế hoạch; thường xuyên duy trì lực lượng trực ban chiến đấu trên 3 loại máy bay theo đúng chỉ lệnh của Tư lệnh Quân chủng.
Hàng năm, Trung đoàn Không quân 940 tổ chức bay huấn luyện bình quân đạt 88,8% kế hoạch; thường xuyên duy trì lực lượng trực ban chiến đấu trên 3 loại máy bay theo đúng chỉ lệnh của Tư lệnh Quân chủng.

Chỉ huy giao nhiê%3ḅm vụ trước giờ xuất kích trên máy bay đa năng L-39.
Chỉ huy giao nhiê%3ḅm vụ trước giờ xuất kích trên máy bay đa năng L-39.

Ngoài nhiệm vụ chiến đấu, các đơn vị thuộc Sư đoàn 372 còn làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn. Trong ảnh là các chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ bay cứu trợ đồng bào vùng lũ Canh Liên (Bình Định).
Ngoài nhiệm vụ chiến đấu, các đơn vị thuộc Sư đoàn 372 còn làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn. Trong ảnh là các chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ bay cứu trợ đồng bào vùng lũ Canh Liên (Bình Định).

Cứu trợ nhân dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).
 Cứu trợ nhân dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).

Niềm vui của tổ bay hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
 Niềm vui của tổ bay hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.