Vệ tinh Liên Xô "đánh chìm" tàu chiến Anh trong Chiến tranh Falkland

(Kiến Thức) - Bằng cách nào vệ tinh của Liên Xô lại có thể đánh chìm tàu chiến Anh ở Nam Đại Tây Dương khi họ chưa từng tham chiến tại Falkland?

Ve tinh Lien Xo danh chim tau chien Anh trong Chien tranh Falkland
 Theo Russia Beyond, vào mùa xuân năm 1982 thời điểm Chiến tranh Falklands đã diễn ra được 10 tuần, các vệ tinh do thám của Mỹ đã bí mật cung cấp những thông tin vô cùng quan trọng giúp Hải quân Hoàng gia Anh đánh chìm tuần dương hạng nhẹ của Argentina là ARA General Belgrano. Trong khi đó ở phía ngược lại, Liên Xô cùng với những hệ thống vệ tinh do thám dày đặc của mình cũng giúp Hải quân Argentina đưa không ít tàu chiến Anh xuống đáy biển Nam Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: pixtale.net.

Chuyên gia Nga bóc mẽ loạt điểm yếu của tiêm kích F-35

Chuyên gia quân sự Nga Dmitry Drozdenko cho biết, máy bay chiến đấu tàng hình F-35 của Mỹ quá phức tạp và bộc lộ nhiều điểm yếu kể cả khi có sở hữu các công nghệ tiên tiến nhất.

Hãng tin Sputnik dẫn lời chuyên gia quân sự Nga Dmitry Drozdenko cho biết, tiêm kích tàng hình F-35 của Mỹ quá phức tạp và dòng máy bay này sẽ trở nên ít ưu việt hơn khi được lắp đặt thêm nhiều radar mới.

Chuyen gia Nga boc me loat diem yeu cua tiem kich F-35
Máy bay chiến đấu tàng hình F-35 của Mỹ. Ảnh: Sputnik.

Lộ mặt vệ tinh quân sự tối mật của Mỹ

(Kiến Thức) - Vệ tinh quân sự NROL 45 được bảo mật thông tin ở mức độ cao nhất, nó được cho là làm nhiệm vụ thu thập dữ liệu tình báo.

Lo mat ve tinh quan su toi mat cua My
Vụ phóng vệ tinh được cho là tối mật của Mỹ đã diễn ra thành công tại căn cứ không quân Vandenberg ở tiểu bang California vào trung tuần tháng 2/2016 nhằm thực hiện các nhiệm vụ do thám. 

Giải mã vũ khí tác chiến điện tử giúp Nga "bắt chết" vệ tinh NATO

(Kiến thức) - Giới chuyên gia quân sự phương Tây đánh giá, với Borisoglebsk-2 của Quân đội Nga có thể dễ dàng vô hiệu hóa hay can thiệp vào bất cứ hệ thống thông tin liên lạc cấp chiến thuật nào của NATO kể cả vệ tinh.

Tổ hợp tác chiến điện tử Borisoglebsk-2 là sản phẩm do Tập đoàn Sản xuất khí cụ thống nhất United Instrument Manufacturing Corporation - UIMC phát triển. Chương trình nghiên cứu tổ hợp này được bắt đầu triển khai từ năm 2004 và hoàn thành vào tháng 12/2010. Quân đội Nga đã được biên chế một số hệ thống này từ cuối năm 2015, dự kiến sẽ hoàn thiện và đưa vào sử dụng khoảng 100 hệ thống từ cuối năm 2019.
Một thành phần tổ hợp tác chiến điện tử Borisoglebsk-2. Ảnh: tvzvezda.ru.
 Một thành phần tổ hợp tác chiến điện tử Borisoglebsk-2. Ảnh: tvzvezda.ru.

Giải mã vũ khí chống tăng Nhật được Việt Nam sử dụng chống Pháp

(Kiến Thức) - Sau khi quân Nhật đầu hàng vào năm 1945, một loạt các loại vũ khí của địch đã được lực lượng Việt Minh thu giữ và sử dụng, trong đó có một loại vũ khí chống tăng "đặc biệt" được quân và dân ta sử dụng để chống Pháp sau này. 

Giai ma vu khi chong tang Nhat duoc Viet Nam su dung chong Phap
Theo đó loại vũ khí chống tăng được Việt Minh thu giữ của quân Nhật và tiếp tục sử dụng trong thời kỳ "Toàn Quốc Kháng Chiến" chính là bom ba càng. Nguồn ảnh: QĐND.