Bất ngờ thằn lằn 110 triệu tuổi "ngủ ngon" trong hổ phách Miến Điện

Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy một loài thằn lằn mới trong một mảnh hổ phách được khai quật từ một mỏ ở Myanmar.

Bat ngo than lan 110 trieu tuoi

Tiến sĩ Andrej Čerňanský thuộc Đại học Comenius và các đồng nghiệp của ông cho biết: “Trong số các hóa thạch nói chung, những hóa thạch được bảo quản trong hổ phách thể hiện một cái nhìn sâu sắc hiếm có và độc đáo về các sinh vật đã tuyệt chủng; Hổ phách thường chứa các xác động vật được bảo quản đầy đủ các bộ phận có thể quan sát theo chiều 3D, bao gồm cả các mô mềm”, Andrej Čerňanský nói thêm. 

Phát hiện hóa thạch 139 triệu năm của thằn lằn cá: Đang mang thai?

Một nhóm nghiên cứu khai quật bộ xương dài 4m của một con thằn lằn cá đã chết khi đang mang thai nhiều con non trên sông băng Tyndall.

Phat hien hoa thach 139 trieu nam cua than lan ca: Dang mang thai?
 Hóa thạch của thằn lằn cá mà các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Manchester, Anh, đặt tên là Fiona, được khai quật từ một sông băng đang tan chảy ở vùng Patagonia. Fiona đang mang thai khi nó chết cách đây 139 triệu năm và một số phôi thai vẫn nằm trong bụng nó.

Thằn lằn biển dài 9 mét thống trị đại dương 66 triệu năm trước

Theo một bài báo đăng trên tạp chí Nghiên cứu kỷ Phấn trắng số mới nhất, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra hóa thạch của một con thằn lằn biển khổng lồ vào cuối kỷ Phấn trắng cách đây 66 triệu năm gần Casablanca, Maroc.

Cơ thể của nó dài 9 mét và hộp sọ của nó là 1,4 mét dài. Với những chiếc răng hình nón khổng lồ giống như cá voi sát thủ, điều này cho thấy rằng thằn lằn biển thống trị các đại dương khi khủng long cai trị đất liền.

Khám phá cực bất ngờ về các loài thằn lằn bóng

Họ Thằn lằn bóng (Scincidae) gốm một nhóm bò sát nhanh nhẹn, hoạt động ban ngày, có lớp vảy óng ánh dưới ánh sáng mặt trời. Nhiều loài thằn lằn bóng có ngoại hình và tập tính rất ấn tượng.

Kham pha cuc bat ngo ve cac loai than lan bong
Thằn lằn bóng đầu lục (Lamprolepis smaragdina) dài 25 cm, là loài bò sát bản địa ở các hòn đảo phía Tây Thái Bình Dương. Chúng sống trên cây và thường bắt côn trùng trên các thân cây trơ trụi.
Kham pha cuc bat ngo ve cac loai than lan bong-Hinh-2
Thằn lằn bóng sọc bắc Mỹ (Plestiodon fasciatus) dài 21 cm, sống trên mặt đất tại các khu rừng ở Bắc Mỹ. Loài thằn lằn có cái đuôi màu xanh dương đặc trưng này cuộn tròn quanh trứng trong suốt thời kỳ ấp.

Sự kỳ quái khó tin của các loài thằn lằn không chân

Nhiều người lầm tưởng rằng trong thế giới bò sát, chỉ có các loài trăn, rắn là không có chân. Trên thực tế, nhiều loài thằn lằn không chân đã được ghi nhận.

Su ky quai kho tin cua cac loai than lan khong chan
Thằn lằn giun đốm (Amphisbaena fuliginosa) dài 45 cm, sinh sống ở rừng mưa Nam Mỹ. Loài thằn lằn không chân này đào bới thảm lá rụng để tìm con mồi là các động vật không xương sống. Chúng ngoi lên mặt đất trong những trận mưa lớn.
Su ky quai kho tin cua cac loai than lan khong chan-Hinh-2
Thằn lằn giun châu Âu (Blanus cinereus) dài 17 cm, được tìm thấy ở Tây Ban Nha và Morocco. Hiếm khi được nhìn thấy trên mặt đất, chúng sục sạo dưới thảm lá rụng để kiếm thức ăn, thường là kiến.