Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Lý do "sốc" Việt Nam không mua máy bay vận tải Nga

02/06/2016 05:30

(Kiến Thức) - Sở dĩ Việt Nam không mua máy bay vận tải Nga, thay vào đó là chọn C-295M của Airbus, nguyên nhân được cho là Nga hiện không sản xuất vận tải cơ hạng trung.

Hoàng Lê

Nghẹn ngào bài thơ gửi phi công Trần Quang Khải trong Ngày của Cha

Đưa thi thể phi công Su-30MK2 Trần Quang Khải về đất liền

Giây phút nghe tiếng kêu cứu của phi công Su-30MK2

GĐ phi công Trần Quang Khải hi vọng anh sẽ trở về an toàn

Thăng quân hàm cho phi công Su-30MK2 Trần Quang Khải

Trong chương trình hiện đại hóa lực lượng Không quân Nhân dân Việt Nam, ngoài việc đầu tư mua sắm các máy bay chiến đấu đa năng Su-27/30, chúng ta bước đầu mua sắm các máy bay vận tải chiến thuật để thay thế cho loại máy bay An-26 và An-2 lỗi thời.
Trong chương trình hiện đại hóa lực lượng Không quân Nhân dân Việt Nam, ngoài việc đầu tư mua sắm các máy bay chiến đấu đa năng Su-27/30, chúng ta bước đầu mua sắm các máy bay vận tải chiến thuật để thay thế cho loại máy bay An-26 và An-2 lỗi thời.
Việt Nam nhận được những chiếc vận tải cơ An-26 đầu tiên từ năm 1979. Đến nay, sau 37 năm phục vụ, các máy bay này đã gần hết niên hạn sử dụng, độ tin cậy đã giảm sút ít nhiều. Việc thay thế là vô cùng cấp bách.
Việt Nam nhận được những chiếc vận tải cơ An-26 đầu tiên từ năm 1979. Đến nay, sau 37 năm phục vụ, các máy bay này đã gần hết niên hạn sử dụng, độ tin cậy đã giảm sút ít nhiều. Việc thay thế là vô cùng cấp bách.
Ảnh máy bay vận tải An-26 ngừng hoạt động, tháo động cơ ở sân bay Gia Lâm, năm 2012.
Ảnh máy bay vận tải An-26 ngừng hoạt động, tháo động cơ ở sân bay Gia Lâm, năm 2012.
Một trong những bước mua sắm máy bay vận tải đầu tiên là việc Việt Nam ký hợp đồng mua 3 chiếc vận tải cơ chiến thuật C-295M của hãng Airbus Defence. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta không tìm mua các máy bay vận tải từ đối tác Nga truyền thống, mà thay vào đó là việc đặt hàng từ hãng Airbus – vốn chúng ta chưa bao giờ sử dụng máy bay vận tải quân sự do hãng này sử dụng. Việc chuyển loại từ máy bay Nga sang máy bay Nga cũng dễ dàng hơn.
Một trong những bước mua sắm máy bay vận tải đầu tiên là việc Việt Nam ký hợp đồng mua 3 chiếc vận tải cơ chiến thuật C-295M của hãng Airbus Defence. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta không tìm mua các máy bay vận tải từ đối tác Nga truyền thống, mà thay vào đó là việc đặt hàng từ hãng Airbus – vốn chúng ta chưa bao giờ sử dụng máy bay vận tải quân sự do hãng này sử dụng. Việc chuyển loại từ máy bay Nga sang máy bay Nga cũng dễ dàng hơn.
Gần đây, chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin đã tiết lộ lý do “gây sốc”. Theo đó khi nhắc tới nhu cầu mua sắm máy bay vận tải của Việt Nam. Ông này cho biết là Việt Nam có thể sẽ mua máy bay C-130 bởi hiện Nga không sản xuất máy bay “thể loại này” (ám chỉ máy bay vận tải chiến thuật, hạng trung).
Gần đây, chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin đã tiết lộ lý do “gây sốc”. Theo đó khi nhắc tới nhu cầu mua sắm máy bay vận tải của Việt Nam. Ông này cho biết là Việt Nam có thể sẽ mua máy bay C-130 bởi hiện Nga không sản xuất máy bay “thể loại này” (ám chỉ máy bay vận tải chiến thuật, hạng trung).
Thực vậy, kể từ sau năm 1991, Nga đã không có dây chuyền sản xuất máy bay vận tải hạng trung nào. Dây chuyền chế tạo An-26 và An-12 giờ đây thuộc về sở hữu của Ukraine.
Thực vậy, kể từ sau năm 1991, Nga đã không có dây chuyền sản xuất máy bay vận tải hạng trung nào. Dây chuyền chế tạo An-26 và An-12 giờ đây thuộc về sở hữu của Ukraine.
Ngay cả phương án mua lại các máy bay đã qua sử dụng An-12 cũng không khả thi vì vốn dĩ chúng cũng không còn thời hạn sử dụng nhiều, khó tránh khỏi các hỏng hóc. Dự trữ máy bay An-12 của Không quân Nga cũng không có nhiều để bán.
Ngay cả phương án mua lại các máy bay đã qua sử dụng An-12 cũng không khả thi vì vốn dĩ chúng cũng không còn thời hạn sử dụng nhiều, khó tránh khỏi các hỏng hóc. Dự trữ máy bay An-12 của Không quân Nga cũng không có nhiều để bán.
Tuy Nga vẫn còn sản xuất máy bay vận tải Il-76, tuy nhiên đấy là phương tiện vận tải chiến lược, hạng nặng lên tới 50-70 tấn. KQND Việt Nam vốn chưa có nhu cầu với loại máy bay vận tải này.
Tuy Nga vẫn còn sản xuất máy bay vận tải Il-76, tuy nhiên đấy là phương tiện vận tải chiến lược, hạng nặng lên tới 50-70 tấn. KQND Việt Nam vốn chưa có nhu cầu với loại máy bay vận tải này.
Tổ hợp hàng không Iluyshin (JSC IL) cũng đang phát triển máy bay vận tải chiến thuật mới Il-112 để thay thế cho mẫu máy bay An-26. Tuy nhiên, nguyên mẫu Il-112 phải tới năm 2017-2018 mới có thể có chuyến bay đầu tiên. Trong khi nhu cầu của KQND Việt Nam với loại máy bay vận tải hạng trung là cấp thiết. Chúng ta khó có thể chờ cho tới khi Il-112 hoàn tất mọi thử nghiệm, đưa vào sản xuất hàng loạt.
Tổ hợp hàng không Iluyshin (JSC IL) cũng đang phát triển máy bay vận tải chiến thuật mới Il-112 để thay thế cho mẫu máy bay An-26. Tuy nhiên, nguyên mẫu Il-112 phải tới năm 2017-2018 mới có thể có chuyến bay đầu tiên. Trong khi nhu cầu của KQND Việt Nam với loại máy bay vận tải hạng trung là cấp thiết. Chúng ta khó có thể chờ cho tới khi Il-112 hoàn tất mọi thử nghiệm, đưa vào sản xuất hàng loạt.
Ngoài Airbus C-295M, sau khi Mỹ dỡ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí với Việt Nam, có các ý kiến cho rằng Việt Nam có thể sẽ chọn mua máy bay vận tải C-130 huyền thoại nước Mỹ. Thực tế, trong quá khứ Việt Nam đã sử dụng rất thành công loại máy bay này trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 tới cuối những năm 1980. Sau đó, vì thiếu linh kiện phục vụ vận hành máy bay mà chúng ta buộc phải ngừng hoạt động loại phi cơ đặc biệt này.
Ngoài Airbus C-295M, sau khi Mỹ dỡ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí với Việt Nam, có các ý kiến cho rằng Việt Nam có thể sẽ chọn mua máy bay vận tải C-130 huyền thoại nước Mỹ. Thực tế, trong quá khứ Việt Nam đã sử dụng rất thành công loại máy bay này trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 tới cuối những năm 1980. Sau đó, vì thiếu linh kiện phục vụ vận hành máy bay mà chúng ta buộc phải ngừng hoạt động loại phi cơ đặc biệt này.
Ra đời cùng thời máy bay vận tải An-12, C-130 đến nay vẫn còn được hãng Lockheed Martin sản xuất, nâng cấp liên tục. Phiên bản vận tải mới nhất là C-130J Super Hercules ra mắt năm 1999 với việc trang bị một loạt công nghệ mới, ví dụ như động cơ cánh quạt AE 2100 D3 với cánh quạt composite, hệ thống điện tử hàng không kỹ thuật số...
Ra đời cùng thời máy bay vận tải An-12, C-130 đến nay vẫn còn được hãng Lockheed Martin sản xuất, nâng cấp liên tục. Phiên bản vận tải mới nhất là C-130J Super Hercules ra mắt năm 1999 với việc trang bị một loạt công nghệ mới, ví dụ như động cơ cánh quạt AE 2100 D3 với cánh quạt composite, hệ thống điện tử hàng không kỹ thuật số...
Những chiếc vận tải cơ C-130J có tải trọng tới 19,9 tấn, tầm bay đạt đến 3.300km với tải trọng tối đa, trần bay khi vận tải là 8.600m, quãng đường cất cánh 953m.
Những chiếc vận tải cơ C-130J có tải trọng tới 19,9 tấn, tầm bay đạt đến 3.300km với tải trọng tối đa, trần bay khi vận tải là 8.600m, quãng đường cất cánh 953m.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status