Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Vì sao Mỹ hay thảm bại trong những vụ giải cứu con tin quan trọng?

27/09/2019 07:30

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ có vẻ không có "duyên" với những phi vụ giải cứu tù binh chiến tranh khi lực lượng này luôn chuẩn bị cực kỳ kỹ càng trước khi thực hiện mỗi cuộc đột kích nhưng sau đó vẫn thất bại thảm hại.

Tuấn Anh

Tận mắt xem Võ cảnh Trung Quốc giải cứu con tin trên máy bay

Cập nhật loạt súng bắn tỉa quân đội Việt Nam đang sử dụng

Khám phá kho "taxi bọc thép" của Cảnh sát Cơ động Việt Nam

Mục kích màn giải cứu con tin đầy máu lửa của đặc nhiệm Trung Quốc

Nửa thế kỷ từ sau cuộc đột kích Sơn Tây giải cứu phi công Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, dường như các phi vụ giải cứu của Quân đội Mỹ tới nay vẫn chưa có gì mới mẻ hơn, vẫn là một quy trình cũ và cẩn thận tới từng chi tiết. Nguồn ảnh: BI.
Nửa thế kỷ từ sau cuộc đột kích Sơn Tây giải cứu phi công Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, dường như các phi vụ giải cứu của Quân đội Mỹ tới nay vẫn chưa có gì mới mẻ hơn, vẫn là một quy trình cũ và cẩn thận tới từng chi tiết. Nguồn ảnh: BI.
Đầu tiên, quân đội Mỹ sẽ thu thập càng nhiều tin tình báo càng tốt, sau đó dựa vào những tin tình báo này để xây dựng lên một mô hình với tỷ lệ thật, tìm ra cách tối ưu nhất để tiến hành cuộc đột kích. Nguồn ảnh: BI.
Đầu tiên, quân đội Mỹ sẽ thu thập càng nhiều tin tình báo càng tốt, sau đó dựa vào những tin tình báo này để xây dựng lên một mô hình với tỷ lệ thật, tìm ra cách tối ưu nhất để tiến hành cuộc đột kích. Nguồn ảnh: BI.
Quá trình diễn tập này sẽ có thể kéo dài tới nhiều tháng trời, người lính Mỹ sẽ thuộc từng bước của nhiệm vụ, thậm chí có thể phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong suốt phi vụ mà không cần nói bất cứ một câu nào. Nguồn ảnh: BI.
Quá trình diễn tập này sẽ có thể kéo dài tới nhiều tháng trời, người lính Mỹ sẽ thuộc từng bước của nhiệm vụ, thậm chí có thể phối hợp nhuần nhuyễn với nhau trong suốt phi vụ mà không cần nói bất cứ một câu nào. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, từ Chiến tranh Việt Nam tới nay, các phi vụ đột kích giải cứu con tin của Mỹ luôn gặp phải những vấn đề phát sinh cực kỳ "vô lý" dẫn đến việc cả chiến dịch bị thất bại. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, từ Chiến tranh Việt Nam tới nay, các phi vụ đột kích giải cứu con tin của Mỹ luôn gặp phải những vấn đề phát sinh cực kỳ "vô lý" dẫn đến việc cả chiến dịch bị thất bại. Nguồn ảnh: BI.
Có thể kể đến phi vụ đột kích để giải cứu con tin tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, cuộc đột kích giải cứu tàu buôn hàng của Mỹ ở Campuchia,... tất cả đều thất bại thảm hại. Nguồn ảnh: BI.
Có thể kể đến phi vụ đột kích để giải cứu con tin tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, cuộc đột kích giải cứu tàu buôn hàng của Mỹ ở Campuchia,... tất cả đều thất bại thảm hại. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn luôn quan tâm đến việc nâng cao năng lực tác chiến giải cứu con tin của mình và mong chờ đến... một chiến thắng để đời trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy, quân đội Mỹ vẫn luôn quan tâm đến việc nâng cao năng lực tác chiến giải cứu con tin của mình và mong chờ đến... một chiến thắng để đời trong tương lai. Nguồn ảnh: BI.
Trong quá khứ, nếu xét về chiến tích giải cứu con tin hoặc tham gia đột kích bắt cóc tướng lĩnh địch thì quân đội Mỹ còn phải học tập quân đội Anh rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.
Trong quá khứ, nếu xét về chiến tích giải cứu con tin hoặc tham gia đột kích bắt cóc tướng lĩnh địch thì quân đội Mỹ còn phải học tập quân đội Anh rất nhiều. Nguồn ảnh: BI.
Những chiến dịch giải cứu hoặc bắt cóc của quân đội Mỹ thường được lên kế hoạch rất tỉ mỉ và chi tiết, tuy nhiên lại thường có những sai sót "không thể chấp nhận được" khi tiến hành. Nguồn ảnh: BI.
Những chiến dịch giải cứu hoặc bắt cóc của quân đội Mỹ thường được lên kế hoạch rất tỉ mỉ và chi tiết, tuy nhiên lại thường có những sai sót "không thể chấp nhận được" khi tiến hành. Nguồn ảnh: BI.
Điển như trong cuộc đột kích vào Sơn Tây ở Việt Nam trước đây, một trực thăng Mỹ đã va vào cây và bị rơi, tin tình báo kém hiệu quả nên Mỹ không biết rằng trại tù đó đã bị ta chuyển đi từ lâu trước khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến dịch. Nguồn ảnh: BI.
Điển như trong cuộc đột kích vào Sơn Tây ở Việt Nam trước đây, một trực thăng Mỹ đã va vào cây và bị rơi, tin tình báo kém hiệu quả nên Mỹ không biết rằng trại tù đó đã bị ta chuyển đi từ lâu trước khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến dịch. Nguồn ảnh: BI.
Còn trong chiến dịch giải cứu con tin bị bắt cóc tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, bụi sa mạc bốc lên khi trực thăng hạ cánh cũng đã làm... rơi một trực thăng Mỹ. Thê thảm hơn là trong chiến dịch giải cứu tàu buôn của Mỹ ở Campuchia, quân đội Mỹ đã... quên điểm danh và bỏ lại ba lính của mình - những người này sau đó đã bị Campuchia bắt và tử hình. Nguồn ảnh: BI.
Còn trong chiến dịch giải cứu con tin bị bắt cóc tại Đại Sứ quán Mỹ tại Iran, bụi sa mạc bốc lên khi trực thăng hạ cánh cũng đã làm... rơi một trực thăng Mỹ. Thê thảm hơn là trong chiến dịch giải cứu tàu buôn của Mỹ ở Campuchia, quân đội Mỹ đã... quên điểm danh và bỏ lại ba lính của mình - những người này sau đó đã bị Campuchia bắt và tử hình. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Một chiến dịch bắt cóc của Mỹ trở thành thảm hoạ được dựng thành phim.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status