Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Vì sao kiệt tác Tiếng thét bị “bay màu“?

21/05/2020 08:12

(Kiến Thức) - “Tiếng thét” là kiệt tác hội họa nổi tiếng của danh họa người Na Uy Edvard Munch. Mới đây, các nhà nghiên cứu phát hiện màu sắc của bức tranh này đang mờ dần. Nguyên nhân khiến tác phẩm hội họa này bị hủy hoại được công chúng quan tâm.

Tâm Anh (theo DM)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Danh họa người Na Uy Edvard Munch (1863 - 1944) nổi tiếng thế giới với kiệt tác hội họa “Tiếng thét” (The Scream). Bức tranh hiện được lưu giữ và trưng bày trong Bảo tàng Munch ở Oslo, Na Uy.
Danh họa người Na Uy Edvard Munch (1863 - 1944) nổi tiếng thế giới với kiệt tác hội họa “Tiếng thét” (The Scream). Bức tranh hiện được lưu giữ và trưng bày trong Bảo tàng Munch ở Oslo, Na Uy.
Danh họa Edvard Munch được truyền cảm hứng thực hiện bức tranh trên khi một lần trong người đang không khỏe.
Danh họa Edvard Munch được truyền cảm hứng thực hiện bức tranh trên khi một lần trong người đang không khỏe.
Lúc ấy, ông Munch (trong ảnh) đi ngang qua một cây cầu bắc qua vịnh hẹp, đúng lúc mặt trời lặn và cảm thấy như thể có một tiếng thét câm lặng đang lan đi trong không gian. Sau đó, ông vẽ bức tranh “Tiếng thét”.
Lúc ấy, ông Munch (trong ảnh) đi ngang qua một cây cầu bắc qua vịnh hẹp, đúng lúc mặt trời lặn và cảm thấy như thể có một tiếng thét câm lặng đang lan đi trong không gian. Sau đó, ông vẽ bức tranh “Tiếng thét”.
Mới đây, một nhóm nghiên cứu quốc tế sử dụng tia X để phân tích lớp sơn của kiệt tác hội họa nổi tiếng thế kỷ 20 trên của Edvard Munch.
Mới đây, một nhóm nghiên cứu quốc tế sử dụng tia X để phân tích lớp sơn của kiệt tác hội họa nổi tiếng thế kỷ 20 trên của Edvard Munch.
Kết quả kiểm tra của nhà khoa học quốc tế cho thấy màu sắc của bức tranh “Tiếng thét” đang mờ dần.
Kết quả kiểm tra của nhà khoa học quốc tế cho thấy màu sắc của bức tranh “Tiếng thét” đang mờ dần.
Theo các nhà nghiên cứu, cadmium sulphide được sử dụng làm sắc tố trong sơn vẽ của danh họa Munch bị oxy hóa.
Theo các nhà nghiên cứu, cadmium sulphide được sử dụng làm sắc tố trong sơn vẽ của danh họa Munch bị oxy hóa.
Điều này đã khiến màu sắc của bức tranh mờ dần do độ ẩm trong môi trường cao.
Điều này đã khiến màu sắc của bức tranh mờ dần do độ ẩm trong môi trường cao.
Với việc phát hiện nguyên nhân khiến màu sắc bức tranh “Tiếng thét” không còn nguyên vẹn như ban đầu, giới chuyên gia cho hay sẽ thực hiện các giải pháp để xử lý vấn đề độ ẩm của môi trường, giúp bảo quản kiệt tác hội họa này sống mãi với thời gian.
Với việc phát hiện nguyên nhân khiến màu sắc bức tranh “Tiếng thét” không còn nguyên vẹn như ban đầu, giới chuyên gia cho hay sẽ thực hiện các giải pháp để xử lý vấn đề độ ẩm của môi trường, giúp bảo quản kiệt tác hội họa này sống mãi với thời gian.
Nổi tiếng với bức tranh kinh điển “Tiếng thét”, nhiều người không biết danh họa Munch mắc căn bệnh thần kinh. Căn bệnh này khiến ông luôn bị ám ảnh rằng thần chết đang đến gần bản thân. Vì vậy, giấc ngủ của ông thường bị gián đoạn bởi những cơn ác mộng kinh hoàng.
Nổi tiếng với bức tranh kinh điển “Tiếng thét”, nhiều người không biết danh họa Munch mắc căn bệnh thần kinh. Căn bệnh này khiến ông luôn bị ám ảnh rằng thần chết đang đến gần bản thân. Vì vậy, giấc ngủ của ông thường bị gián đoạn bởi những cơn ác mộng kinh hoàng.
Thậm chí, ông còn cho biết thường nhìn thấy những hình ảnh ma quỷ rùng rợn. Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ lên phong cách hội họa của Munch. Mời độc giả xem video: Hé lộ chân dung đích thực nàng Mona Lisa trong bức tranh cùng tên qua xét nghiệm ADN. Nguồn: VTC14.
Thậm chí, ông còn cho biết thường nhìn thấy những hình ảnh ma quỷ rùng rợn. Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ lên phong cách hội họa của Munch.
Mời độc giả xem video: Hé lộ chân dung đích thực nàng Mona Lisa trong bức tranh cùng tên qua xét nghiệm ADN. Nguồn: VTC14.

Bạn có thể quan tâm

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Top tin bài hot nhất

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

09/07/2025 07:10
Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

09/07/2025 06:42
Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

08/07/2025 20:10
Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

09/07/2025 07:30
Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

09/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status