Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Uy lực tên lửa tối tân SLAM-ER Mỹ sắp bán cho đảo Đài Loan

14/10/2020 15:35

Mỹ chuẩn bị phê duyệt bán các loại vũ khí có sức công phá lớn cho đảo Đài Loan, ngoài pháo phản lực HIMARS do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất, Washington còn cung cấp cả tên lửa không đối đất tầm xa SLAM-ER cho Đài Bắc, điều này khiến Bắc Kinh tức giận.

Theo Việt Hùng/ANTĐ

Hàn Quốc quyết ăn thua đủ với Triều Tiên bằng tên lửa

Mỹ bán pháo phản lực M142 cho đảo Đài Loan: Trung Quốc làm gì?

Tên lửa siêu thông minh của Mỹ đến Saudi Arabia, Iran coi chừng!

Đại gia Trung Đông chi 2,6 tỷ USD mua hơn 1000 tên lửa Boeing

Tính năng "độc, hiểm" của máy bay P-3 Orion VN để ý

Washington đang chuẩn bị cung cấp ba gói vũ khí cho Đài Bắc, đề xuất này đã được gửi đến Quốc hội để phê duyệt, 5 nguồn tin quen thuộc với vấn đề cho biết hôm 12-10-2020. Trước đó Mỹ cũng đã cung cấp máy bay chiến đấu F-16V và xe tăng M1A2 Abrams, tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon.
Washington đang chuẩn bị cung cấp ba gói vũ khí cho Đài Bắc, đề xuất này đã được gửi đến Quốc hội để phê duyệt, 5 nguồn tin quen thuộc với vấn đề cho biết hôm 12-10-2020. Trước đó Mỹ cũng đã cung cấp máy bay chiến đấu F-16V và xe tăng M1A2 Abrams, tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon.
Các thông báo không chính thức cho biết ba gói vũ khí được phê duyệt lần này gồm hệ thống rocket phóng loạt cơ động cao HIMARS, do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất, tên lửa không đối đất tầm xa SLAM-ER và trạm cảm biến gắn ngoài cho tiêm kích F-16, cho phép truyền hình ảnh và dữ liệu theo thời gian thực về trạm chỉ huy mặt đất.
Các thông báo không chính thức cho biết ba gói vũ khí được phê duyệt lần này gồm hệ thống rocket phóng loạt cơ động cao HIMARS, do tập đoàn Lockheed Martin sản xuất, tên lửa không đối đất tầm xa SLAM-ER và trạm cảm biến gắn ngoài cho tiêm kích F-16, cho phép truyền hình ảnh và dữ liệu theo thời gian thực về trạm chỉ huy mặt đất.
Một số hệ thống vũ khí khác nằm trong đề xuất gồm máy bay không người lái cỡ lớn, có thể là phiên bản không vũ trang của MQ-9 Reaper, hệ thống phòng thủ bờ biển sử dụng tên lửa chống hạm Harpoon và thủy lôi để ngăn chặn các cuộc đổ bộ.
Một số hệ thống vũ khí khác nằm trong đề xuất gồm máy bay không người lái cỡ lớn, có thể là phiên bản không vũ trang của MQ-9 Reaper, hệ thống phòng thủ bờ biển sử dụng tên lửa chống hạm Harpoon và thủy lôi để ngăn chặn các cuộc đổ bộ.
Theo Reuters, việc phê duyệt ba gói vũ khí trước cuộc bầu cử ở Mỹ có thể khiến Trung Quốc tức giận. Bắc Kinh vốn xem Đài Loan là một phần lãnh thổ và không từ bỏ ý định sử dụng vũ lực để thu hồi nếu cần thiết.
Theo Reuters, việc phê duyệt ba gói vũ khí trước cuộc bầu cử ở Mỹ có thể khiến Trung Quốc tức giận. Bắc Kinh vốn xem Đài Loan là một phần lãnh thổ và không từ bỏ ý định sử dụng vũ lực để thu hồi nếu cần thiết.
Một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết: “Về mặt chính sách, Mỹ không xác nhận hoặc bình luận về việc mua bán hoặc chuyển giao quốc phòng được đề xuất cho đến khi chúng được thông báo chính thức”.
Một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết: “Về mặt chính sách, Mỹ không xác nhận hoặc bình luận về việc mua bán hoặc chuyển giao quốc phòng được đề xuất cho đến khi chúng được thông báo chính thức”.
Tin tức về việc bán vũ khí được đưa ra sau khi các quan chức cấp cao của Mỹ, tuần trước lặp lại lời kêu gọi Đài Loan chi nhiều tiền hơn cho quốc phòng và thực hiện cải cách quân sự để Trung Quốc thấy được những nguy cơ khi âm mưu sử dụng vũ lực.
Tin tức về việc bán vũ khí được đưa ra sau khi các quan chức cấp cao của Mỹ, tuần trước lặp lại lời kêu gọi Đài Loan chi nhiều tiền hơn cho quốc phòng và thực hiện cải cách quân sự để Trung Quốc thấy được những nguy cơ khi âm mưu sử dụng vũ lực.
Việc tăng lượng lớn tên lửa đặc biệt là tên lửa hành trình SLAM-ER cho thấy sức mạnh quân sự của đảo Đài Loan tăng lên đáng kể.
Việc tăng lượng lớn tên lửa đặc biệt là tên lửa hành trình SLAM-ER cho thấy sức mạnh quân sự của đảo Đài Loan tăng lên đáng kể.
Tên lửa SLAM-ER (tên lửa tấn công ngoài tầm phòng không điểm được mở rộng tầm bắn) sẽ được tích hợp vào tiêm kích F-16 của không quân đảo Đài Loan.
Tên lửa SLAM-ER (tên lửa tấn công ngoài tầm phòng không điểm được mở rộng tầm bắn) sẽ được tích hợp vào tiêm kích F-16 của không quân đảo Đài Loan.
Tên lửa đa năng SLAM-ER là một cải tiến sâu từ tên lửa chống hạm Harpoon để cạnh tranh với JASSM của Lockheed Martin, MBDA Storm Shadow và EADS Taurus KEPD 350 của châu Âu.
Tên lửa đa năng SLAM-ER là một cải tiến sâu từ tên lửa chống hạm Harpoon để cạnh tranh với JASSM của Lockheed Martin, MBDA Storm Shadow và EADS Taurus KEPD 350 của châu Âu.
Được biên chế từ năm 2000, SLAM-ER là tên lửa tấn công mặt đất tầm xa chủ yếu của tiêm kích hạm F/A-18, ngoài ra còn được gắn trên chiến đấu cơ đa năng F-15E hoặc F-16.
Được biên chế từ năm 2000, SLAM-ER là tên lửa tấn công mặt đất tầm xa chủ yếu của tiêm kích hạm F/A-18, ngoài ra còn được gắn trên chiến đấu cơ đa năng F-15E hoặc F-16.
Tên lửa SLAM-ER có trọng lượng 635 kg có thể mang đầu đạn nặng 226 kg với thuốc nổ cực mạnh để hủy diệt mục tiêu.
Tên lửa SLAM-ER có trọng lượng 635 kg có thể mang đầu đạn nặng 226 kg với thuốc nổ cực mạnh để hủy diệt mục tiêu.
Tầm bắn của loại tên lửa này đạt 280 km với tốc độ cận âm.
Tầm bắn của loại tên lửa này đạt 280 km với tốc độ cận âm.
Điều đặc biệt, tên lửa SLAM-ER có thể tiếp nhận dữ liệu về vị trí mục tiêu kể cả khi đã phóng thông qua hệ thống IFFT và kết nối video.
Điều đặc biệt, tên lửa SLAM-ER có thể tiếp nhận dữ liệu về vị trí mục tiêu kể cả khi đã phóng thông qua hệ thống IFFT và kết nối video.
Khi tiếp cận gần mục tiêu đã được đánh dấu, tên lửa SLAM-ER mới kích hoạt cảm biến ảnh nhiệt, sau đó chúng sử dụng thuật toán so sánh hình ảnh được cung cấp trước khi phóng với thực địa để xác định vị trí hợp lý chờ lệnh công kích.
Khi tiếp cận gần mục tiêu đã được đánh dấu, tên lửa SLAM-ER mới kích hoạt cảm biến ảnh nhiệt, sau đó chúng sử dụng thuật toán so sánh hình ảnh được cung cấp trước khi phóng với thực địa để xác định vị trí hợp lý chờ lệnh công kích.
Điều thú vị là phi công có quyền can thiệp thay đổi lệnh công kích nếu cảm thấy không hiệu quả, hoặc phát hiện có thể đe dọa sinh mệnh nhiều thường dân. Ngoài ra, thông tin mục tiêu được thu thập từ tên lửa SLAM-ER cũng có thể gửi ngược lại phi công để chia sẻ cho các máy bay khác hoặc UAV giúp tăng khả năng gây thiệt hại cho lực lượng đối phương.
Điều thú vị là phi công có quyền can thiệp thay đổi lệnh công kích nếu cảm thấy không hiệu quả, hoặc phát hiện có thể đe dọa sinh mệnh nhiều thường dân. Ngoài ra, thông tin mục tiêu được thu thập từ tên lửa SLAM-ER cũng có thể gửi ngược lại phi công để chia sẻ cho các máy bay khác hoặc UAV giúp tăng khả năng gây thiệt hại cho lực lượng đối phương.
Nhờ được trang bị bộ tìm kiếm hình ảnh nhiệt, hệ thống dẫn đường quán tính hiệu chỉnh theo dữ liệu theo NAVSTAR và ATA (xác định mục tiêu tự động) cho giai đoạn cuối chuyến bay mà SLAM-ER được đánh giá là tên lửa có độ chính xác cao nhất của Mỹ.
Nhờ được trang bị bộ tìm kiếm hình ảnh nhiệt, hệ thống dẫn đường quán tính hiệu chỉnh theo dữ liệu theo NAVSTAR và ATA (xác định mục tiêu tự động) cho giai đoạn cuối chuyến bay mà SLAM-ER được đánh giá là tên lửa có độ chính xác cao nhất của Mỹ.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status