Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

UAV khổng lồ Tu-141 Liên Xô vẫn cực kỳ nguy hiểm

28/03/2023 19:45

Trinh sát cơ không người lái (UAV) Tu-141 của Liên Xô dù ra đời đã lâu, nhưng nhờ các cải tiến sâu rộng, dòng UAV khổng lồ này vẫn cực kỳ nguy hiểm trong tác chiến hiện đại.

Theo Việt Hùng/ANTD
https://www.anninhthudo.vn/uav-khong-lo-tu-141-lien-xo-van-cuc-ky-nguy-hiem-post535136.antd
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Máy bay trinh sát không người lái Tu-141 Swift bay lần đầu vào năm 1974 và đi vào sản xuất năm 1979 và đưa vào phục vụ năm 1983.
Máy bay trinh sát không người lái Tu-141 Swift bay lần đầu vào năm 1974 và đi vào sản xuất năm 1979 và đưa vào phục vụ năm 1983.
Mặc dù được phát triển bởi Phòng thiết kế Tupolev, nhưng nó được sản xuất hàng loạt tại Nhà máy máy bay Kharkiv ở Ukraine.
Mặc dù được phát triển bởi Phòng thiết kế Tupolev, nhưng nó được sản xuất hàng loạt tại Nhà máy máy bay Kharkiv ở Ukraine.
Trong 10 năm từ 1979 đến 1989, có tổng cộng 152 chiếc Tu-141 đã được sản xuất. Sau khi Liên Xô giải thể, toàn bộ hồ sơ, tài liệu phát triển máy bay trinh sát không người lái Tu-141 được giao hoàn toàn cho Ukraine.
Trong 10 năm từ 1979 đến 1989, có tổng cộng 152 chiếc Tu-141 đã được sản xuất. Sau khi Liên Xô giải thể, toàn bộ hồ sơ, tài liệu phát triển máy bay trinh sát không người lái Tu-141 được giao hoàn toàn cho Ukraine.
Tuy nhiên vẫn có tin quân đội Nga vẫn được trang bị một số chiếc loại này. Vì nhà sản xuất này được đặt tại Ukraine nên số ít Tu-141 trong quân đội Nga sau khi hết niên hạn sử dụng chỉ được dùng làm máy bay mục tiêu (bia bắn tập).
Tuy nhiên vẫn có tin quân đội Nga vẫn được trang bị một số chiếc loại này. Vì nhà sản xuất này được đặt tại Ukraine nên số ít Tu-141 trong quân đội Nga sau khi hết niên hạn sử dụng chỉ được dùng làm máy bay mục tiêu (bia bắn tập).
Trong khi Ukraine vẫn sử dụng Tu-141 Swift cho nhiệm vụ trinh sát. Sau đó Ukraine còn cải tạo loại trinh sát cơ này để biến thành UAV cảm tử.
Trong khi Ukraine vẫn sử dụng Tu-141 Swift cho nhiệm vụ trinh sát. Sau đó Ukraine còn cải tạo loại trinh sát cơ này để biến thành UAV cảm tử.
Ukraine cũng đã cải tiến để dòng máy bay không người lái này có thể bay xa hơn. Ngoài ra cũng trang bị thiết bị thiện tử hiện đại để có thể điều chỉnh dòng máy bay không người lái này cơ động hơn để né các hệ thống phòng không.
Ukraine cũng đã cải tiến để dòng máy bay không người lái này có thể bay xa hơn. Ngoài ra cũng trang bị thiết bị thiện tử hiện đại để có thể điều chỉnh dòng máy bay không người lái này cơ động hơn để né các hệ thống phòng không.
Tu-141 Swift có sải cánh 3,88 mét, dài 14,33 mét và cao 2,44 mét, nặng 5,3 tấn, sử dụng động cơ phản lực. Được trang bị động cơ Tumansky KR-17A, UAV này có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 1.100 km/h, tầm bay 1.000 km và trần bay 6.000 m.
Tu-141 Swift có sải cánh 3,88 mét, dài 14,33 mét và cao 2,44 mét, nặng 5,3 tấn, sử dụng động cơ phản lực. Được trang bị động cơ Tumansky KR-17A, UAV này có thể đạt vận tốc tối đa lên tới 1.100 km/h, tầm bay 1.000 km và trần bay 6.000 m.
Tu-141 Swift được phóng từ một bệ được gắn trên rơ-moóc bằng tên lửa đẩy thuốc phóng rắn.
Tu-141 Swift được phóng từ một bệ được gắn trên rơ-moóc bằng tên lửa đẩy thuốc phóng rắn.
Tu-141 Swift hạ cánh bằng dù, thay vì đường băng như máy bay thông thường.
Tu-141 Swift hạ cánh bằng dù, thay vì đường băng như máy bay thông thường.
Chiếc UAV do Liên Xô sản xuất này được trang bị máy ảnh phim, máy ảnh hồng ngoại kèm radar mô phỏng địa hình, nhưng có thể loại bỏ các thiết bị trinh sát để chứa bom.
Chiếc UAV do Liên Xô sản xuất này được trang bị máy ảnh phim, máy ảnh hồng ngoại kèm radar mô phỏng địa hình, nhưng có thể loại bỏ các thiết bị trinh sát để chứa bom.
Có thể nói, với những cải tiến sâu rộng, dòng UAV khổng lồ Tu-141 Swift vẫn cực kỳ nguy hiểm trong tác chiến hiện đại và chúng đã thể hiện điều này trong xung đột Đông Âu đang diễn ra.
Có thể nói, với những cải tiến sâu rộng, dòng UAV khổng lồ Tu-141 Swift vẫn cực kỳ nguy hiểm trong tác chiến hiện đại và chúng đã thể hiện điều này trong xung đột Đông Âu đang diễn ra.

Bạn có thể quan tâm

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00
Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

07/07/2025 19:40
Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

08/07/2025 07:00
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status