Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Tuyệt đẹp ngôi chùa nằm giữa núi và biển xứ Huế

04/11/2017 07:10

(Kiến Thức) - Với cảnh sắc tuyệt vời, dù nằm xa kinh thành, chùa Thánh Duyên vẫn được phong là Quốc tự dưới thời nhà Nguyễn.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Nằm trên núi Túy Vân, cạnh cửa biển Tư Hiền, (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), chùa Thánh Duyên hay còn gọi là chùa Túy Vân là một ngôi Quốc tự nổi tiếng của xứ Huế xưa.
Nằm trên núi Túy Vân, cạnh cửa biển Tư Hiền, (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), chùa Thánh Duyên hay còn gọi là chùa Túy Vân là một ngôi Quốc tự nổi tiếng của xứ Huế xưa.
Theo sử sách, lịch sử của chùa bắt đầu từ một chuyến đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền của chúa Nguyễn Phúc Tần. Khi đó, thấy phong cảnh hữu tình, chúa đã cho lập một ngôi chùa nhỏ đặt tên Mỹ Am Sơn để cầu phúc, an dân.
Theo sử sách, lịch sử của chùa bắt đầu từ một chuyến đi thuyền qua cửa biển Tư Hiền của chúa Nguyễn Phúc Tần. Khi đó, thấy phong cảnh hữu tình, chúa đã cho lập một ngôi chùa nhỏ đặt tên Mỹ Am Sơn để cầu phúc, an dân.
Năm 1825, vua Minh Mạng cho xây dựng lại chùa trên nền cũ đặt tên là chùa Thúy Ba. Năm 1836 vua Minh Mạng cho sửa lại, xây thêm Ðại Từ Các và Tháp Ðiều Ngự, và đổi tên chùa là chùa Thánh Duyên.
Năm 1825, vua Minh Mạng cho xây dựng lại chùa trên nền cũ đặt tên là chùa Thúy Ba. Năm 1836 vua Minh Mạng cho sửa lại, xây thêm Ðại Từ Các và Tháp Ðiều Ngự, và đổi tên chùa là chùa Thánh Duyên.
Về kiến trúc, chùa Thánh Duyên được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà Nguyễn với lối xây "trùng thiềm điệp ốc". Để lên chùa phải đi qua một đoạn đường núi dốc thoai thoải.
Về kiến trúc, chùa Thánh Duyên được xây dựng theo phong cách kiến trúc nhà Nguyễn với lối xây "trùng thiềm điệp ốc". Để lên chùa phải đi qua một đoạn đường núi dốc thoai thoải.
Cổng tam quan của chùa nằm ở lưng chừng núi, được xây dựng theo dạng cổ lâu đặc trưng của xứ Huế.
Cổng tam quan của chùa nằm ở lưng chừng núi, được xây dựng theo dạng cổ lâu đặc trưng của xứ Huế.
Chính điện của chùa năm gian hai chái với la thành bao quanh.
Chính điện của chùa năm gian hai chái với la thành bao quanh.
Trong chính điện có ba án thờ và hai án tòng sự thờ Phật Tam Thế, Quan Âm, 18 vị La Hán… Đặc biệt, tượng 18 vị La Hán có đầu bằng đồng.
Trong chính điện có ba án thờ và hai án tòng sự thờ Phật Tam Thế, Quan Âm, 18 vị La Hán… Đặc biệt, tượng 18 vị La Hán có đầu bằng đồng.
Phía sau chính điện có lối dẫn lên các công trình tiếp theo ở trên núi.
Phía sau chính điện có lối dẫn lên các công trình tiếp theo ở trên núi.
Lối đi được lát bằng đá rợp bóng cây rừng dẫn lên Đại Từ Các.
Lối đi được lát bằng đá rợp bóng cây rừng dẫn lên Đại Từ Các.
Đây là một khu nhà cấu trúc ba gian có nghi môn và la thành bao quanh, bên trong thờ Phật và Bồ tát.
Đây là một khu nhà cấu trúc ba gian có nghi môn và la thành bao quanh, bên trong thờ Phật và Bồ tát.
Từ Đại Từ Các tiếp tục đi lên sẽ đến Tháp Điều Ngự ở đỉnh núi.
Từ Đại Từ Các tiếp tục đi lên sẽ đến Tháp Điều Ngự ở đỉnh núi.
Đây là một tòa tháp 3 tầng, cao khoảng 12m.
Đây là một tòa tháp 3 tầng, cao khoảng 12m.
Điều Ngự là một trong mười danh xưng của Đức Phật nhưng cũng có ý nghĩa là nơi để vua điều phục và chế ngự tâm. Khi tâm đã được chế ngự thì không có việc gì không làm được.
Điều Ngự là một trong mười danh xưng của Đức Phật nhưng cũng có ý nghĩa là nơi để vua điều phục và chế ngự tâm. Khi tâm đã được chế ngự thì không có việc gì không làm được.
Trên đỉnh tháp ngày xưa có dựng trụ đồng đặt pháp luân chuyển động theo gió, kèm theo hệ thống chuông lắc. Khi gió thổi pháp luân xoay, âm thanh của tiếng chuông sẽ vang vọng gần xa.
Trên đỉnh tháp ngày xưa có dựng trụ đồng đặt pháp luân chuyển động theo gió, kèm theo hệ thống chuông lắc. Khi gió thổi pháp luân xoay, âm thanh của tiếng chuông sẽ vang vọng gần xa.
Sau tháp có một ngôi đình nhỏ, gọi là đình Tiến Sảng.
Sau tháp có một ngôi đình nhỏ, gọi là đình Tiến Sảng.
Trước đình có bình phong long mã, xung quanh có la thành.
Trước đình có bình phong long mã, xung quanh có la thành.
Từ đỉnh núi Túy Vân có thể ngắm nhìn khung cảnh mỹ lệ của đầm Cầu Hai bao quanh chân núi.
Từ đỉnh núi Túy Vân có thể ngắm nhìn khung cảnh mỹ lệ của đầm Cầu Hai bao quanh chân núi.
Với những giá trị lịch sử, kiến trúc và cảnh quan đặc sắc, chùa Thánh Duyên đã được công nhận là Di tích quốc gia từ năm 1996.
Với những giá trị lịch sử, kiến trúc và cảnh quan đặc sắc, chùa Thánh Duyên đã được công nhận là Di tích quốc gia từ năm 1996.

Bạn có thể quan tâm

Béo đúng 4 chỗ này, phụ nữ càng sống sang – tiền đầy ví

Béo đúng 4 chỗ này, phụ nữ càng sống sang – tiền đầy ví

Tìm thấy ngón chân cái giả 3.000 năm, sững sờ sự thật

Tìm thấy ngón chân cái giả 3.000 năm, sững sờ sự thật

Cây cảnh 4 mùa nở hoa, mang năng lượng tích cực, đẹp gây mê

Cây cảnh 4 mùa nở hoa, mang năng lượng tích cực, đẹp gây mê

Các nước quản lý chất lượng dầu ăn nghiêm ngặt thế nào?

Các nước quản lý chất lượng dầu ăn nghiêm ngặt thế nào?

421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo

Di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo

Vụ vượt ngục trót lọt duy nhất ở nhà tù khét tiếng Alcatraz

Vụ vượt ngục trót lọt duy nhất ở nhà tù khét tiếng Alcatraz

Lạ lùng bộ tộc dát vàng toàn thân, giàu có bậc nhất châu Phi

Lạ lùng bộ tộc dát vàng toàn thân, giàu có bậc nhất châu Phi

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

Bất ngờ tượng cưỡi ngựa La Mã cổ lộ diện sau hàng thế kỷ

Bất ngờ tượng cưỡi ngựa La Mã cổ lộ diện sau hàng thế kỷ

Top tin bài hot nhất

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

Trận đánh khiến quân La Mã hoảng vía trước voi chiến Hy Lạp

03/07/2025 07:12
Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

Liên Xô tấn công đáp trả Đức quốc xã nhanh thế nào?

03/07/2025 12:25
Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

Vì sao Tần Thủy Hoàng quyết xây lăng mộ dưới chân Ly Sơn?

03/07/2025 06:42
421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

421 đôi giày của người La Mã cổ đại được khai quật

03/07/2025 12:50
Lạ lùng bộ tộc dát vàng toàn thân, giàu có bậc nhất châu Phi

Lạ lùng bộ tộc dát vàng toàn thân, giàu có bậc nhất châu Phi

03/07/2025 07:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status