Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Từ “cảnh cáo” đến “trả đũa” Israel của Iran có gì khác biệt?

24/10/2024 19:30

Từ đòn tấn công “cảnh cáo” hồi tháng 4 vừa qua, đến đòn “trả đũa” bằng tên lửa của Iran vào Israel hồi đầu tháng này có gì khác biệt?

Tiến Minh (Theo Sina)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào đêm ngày 1, rạng sáng ngày 2/10, đã bất ngờ tiến hành một cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn vào lãnh thổ Israel. Iran tuyên bố, họ đã phóng khoảng 200 tên lửa và một số lượng đáng kể tên lửa đã xuyên thủng hệ thống phòng thủ đa tầng của Israel, tấn công vào trung tâm chiến lược quân sự cũng như các căn cứ radar và không quân của Israel.
Vào đêm ngày 1, rạng sáng ngày 2/10, đã bất ngờ tiến hành một cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn vào lãnh thổ Israel. Iran tuyên bố, họ đã phóng khoảng 200 tên lửa và một số lượng đáng kể tên lửa đã xuyên thủng hệ thống phòng thủ đa tầng của Israel, tấn công vào trung tâm chiến lược quân sự cũng như các căn cứ radar và không quân của Israel.
Vậy Iran đã sử dụng loại vũ khí nào để chọc thủng hàng hệ thống phòng không đa tầng nổi tiếng thế giới của Israel và mục đích cuộc tấn công của Iran vừa qua là gì?
Vậy Iran đã sử dụng loại vũ khí nào để chọc thủng hàng hệ thống phòng không đa tầng nổi tiếng thế giới của Israel và mục đích cuộc tấn công của Iran vừa qua là gì?
Theo chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh (Shao Yongling) của Học viện Pháo binh số 2, Quân đội Trung Quốc, cho biết: “Hai cuộc tấn công gần đây của Iran thực chất rất khác nhau. Tôi nghĩ cuộc tấn công của Iran vào tháng 4 chủ yếu là một hành động chính trị. Nói một cách thẳng thắn, nó thực sự giống một đòn cảnh cáo hơn.
Theo chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh (Shao Yongling) của Học viện Pháo binh số 2, Quân đội Trung Quốc, cho biết: “Hai cuộc tấn công gần đây của Iran thực chất rất khác nhau. Tôi nghĩ cuộc tấn công của Iran vào tháng 4 chủ yếu là một hành động chính trị. Nói một cách thẳng thắn, nó thực sự giống một đòn cảnh cáo hơn.
Vì vậy, trong lần tấn công đó, Iran đã đưa ra cảnh báo trước “rất đầy đủ”, đó là thời gian giành cho Mỹ và Israel làm công tác chuẩn bị đối phó. Về vũ khí tham gia cuộc tập kích, Iran có sử dụng tên lửa đạn đạo nhưng số lượng không lớn lắm, chủ yếu là máy bay không người lái tự sát và tên lửa hành trình.
Vì vậy, trong lần tấn công đó, Iran đã đưa ra cảnh báo trước “rất đầy đủ”, đó là thời gian giành cho Mỹ và Israel làm công tác chuẩn bị đối phó. Về vũ khí tham gia cuộc tập kích, Iran có sử dụng tên lửa đạn đạo nhưng số lượng không lớn lắm, chủ yếu là máy bay không người lái tự sát và tên lửa hành trình.
Trong lần tấn công trả đũa vừa qua, có “yếu tố cảnh cáo” nhưng cũng có yếu tố chiến đấu thực sự. Iran vẫn có cảnh báo trước, nhưng thời gian không dài và trên thực tế, cuộc tấn công cũng không gây tổn thất lớn cho Israel. Cú đánh thực sự là tên lửa của Iran, đã đánh trúng một căn cứ quân sự của Israel và một căn cứ không quân có hơn 30 hố đạn tên lửa.
Trong lần tấn công trả đũa vừa qua, có “yếu tố cảnh cáo” nhưng cũng có yếu tố chiến đấu thực sự. Iran vẫn có cảnh báo trước, nhưng thời gian không dài và trên thực tế, cuộc tấn công cũng không gây tổn thất lớn cho Israel. Cú đánh thực sự là tên lửa của Iran, đã đánh trúng một căn cứ quân sự của Israel và một căn cứ không quân có hơn 30 hố đạn tên lửa.
Đây thực chất là một hành động nhằm nói với Israel rằng, Iran không gây ra tổn thất nào cho Israel và đó là hành động cố ý; nhưng đồng thời cho thấy, Iran không muốn rơi vào vòng xoáy trả đũa với Israel, nhưng Iran thực sự có thể tấn công Israel. Phần này thực chất là một lời cảnh báo đối với Israel, yêu cầu nước này không tiếp tục khiêu khích.
Đây thực chất là một hành động nhằm nói với Israel rằng, Iran không gây ra tổn thất nào cho Israel và đó là hành động cố ý; nhưng đồng thời cho thấy, Iran không muốn rơi vào vòng xoáy trả đũa với Israel, nhưng Iran thực sự có thể tấn công Israel. Phần này thực chất là một lời cảnh báo đối với Israel, yêu cầu nước này không tiếp tục khiêu khích.
Cuộc tấn công quy mô lớn của Iran vào Israel lần này cũng lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu thanh Fattah ("Mũi tên" trong tiếng Ba Tư). Tại sao Iran sử dụng tên lửa Fatah trong cuộc tấn công?
Cuộc tấn công quy mô lớn của Iran vào Israel lần này cũng lần đầu tiên sử dụng tên lửa siêu thanh Fattah ("Mũi tên" trong tiếng Ba Tư). Tại sao Iran sử dụng tên lửa Fatah trong cuộc tấn công?
Chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh cho biết, tên lửa này xuất hiện lần đầu vào tháng 6 năm ngoái. Tuy nhiên vào tháng 6 năm ngoái mới là Fatah 1, còn trên thực tế, Iran vẫn còn Fattah 2. Hai tên lửa siêu thanh này thực sự là những tên lửa tiên tiến nhất trong kho vũ khí của Iran. Iran có nhiều tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo nên có câu nói Iran “có nhiều mẫu tên lửa hơn tên lửa”.
Chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh cho biết, tên lửa này xuất hiện lần đầu vào tháng 6 năm ngoái. Tuy nhiên vào tháng 6 năm ngoái mới là Fatah 1, còn trên thực tế, Iran vẫn còn Fattah 2. Hai tên lửa siêu thanh này thực sự là những tên lửa tiên tiến nhất trong kho vũ khí của Iran. Iran có nhiều tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo nên có câu nói Iran “có nhiều mẫu tên lửa hơn tên lửa”.
Điều này có thể có nghĩa là tên lửa của Iran liên tục được nâng cấp lên phiên bản mới. Loại Fatah 1 cũng như loại Fatah 2 được sử dụng trong lần tấn công này, là tên lửa siêu thanh và khả năng xuyên thấu của chúng chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với tên lửa đạn đạo thông thường.
Điều này có thể có nghĩa là tên lửa của Iran liên tục được nâng cấp lên phiên bản mới. Loại Fatah 1 cũng như loại Fatah 2 được sử dụng trong lần tấn công này, là tên lửa siêu thanh và khả năng xuyên thấu của chúng chắc chắn sẽ tốt hơn nhiều so với tên lửa đạn đạo thông thường.
Việc Iran sử dụng tên lửa siêu thanh Fatah 1 và Fatah 2 cũng là một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả đánh chặn của của Israel lần này tương đối kém. Việc sử dụng tên lửa Fatah thực chất là một lời cảnh báo “hết sức nghiêm khắc” đối với Israel, để Israel biết rằng, Tehran hoàn toàn có khả năng gây thiệt hại nặng nề cho Israel.
Việc Iran sử dụng tên lửa siêu thanh Fatah 1 và Fatah 2 cũng là một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả đánh chặn của của Israel lần này tương đối kém. Việc sử dụng tên lửa Fatah thực chất là một lời cảnh báo “hết sức nghiêm khắc” đối với Israel, để Israel biết rằng, Tehran hoàn toàn có khả năng gây thiệt hại nặng nề cho Israel.
Điều quan trọng là Iran vẫn chưa thể hiện một cuộc trả đũa theo đúng nghĩa, vì thực sự không muốn tình hình leo thang vượt quá tầm kiểm soát. Do vậy, lần này Iran chỉ sử dụng một ít tên lửa tiên tiến nhất, thực sự là để “dọa” Israel, hy vọng rằng chu kỳ trả đũa và phản trả đũa này giữa họ có thể chấm dứt.
Điều quan trọng là Iran vẫn chưa thể hiện một cuộc trả đũa theo đúng nghĩa, vì thực sự không muốn tình hình leo thang vượt quá tầm kiểm soát. Do vậy, lần này Iran chỉ sử dụng một ít tên lửa tiên tiến nhất, thực sự là để “dọa” Israel, hy vọng rằng chu kỳ trả đũa và phản trả đũa này giữa họ có thể chấm dứt.
Trong cuộc tấn công này, vì sao tên lửa siêu thanh Fatah của Iran có thể xuyên thủng hệ thống phòng thủ của Israel? Trong thực chiến, tên lửa siêu thanh và các tên lửa khác phối hợp với nhau như thế nào? Theo chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh, trên thực tế, một trong những nguyên nhân chính là do bản thân tên lửa Fatah có khả năng xuyên phá phòng thủ mạnh hơn.
Trong cuộc tấn công này, vì sao tên lửa siêu thanh Fatah của Iran có thể xuyên thủng hệ thống phòng thủ của Israel? Trong thực chiến, tên lửa siêu thanh và các tên lửa khác phối hợp với nhau như thế nào? Theo chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh, trên thực tế, một trong những nguyên nhân chính là do bản thân tên lửa Fatah có khả năng xuyên phá phòng thủ mạnh hơn.
Vì là tên lửa siêu thanh nên tên lửa Fatah có tốc độ rất cao; điều này khiến radar của hệ thống chống tên lửa Israel khó theo dõi được đường bay của nó khi Fatah bay vào bầu khí quyển trái đất và bắt đầu tấn công, tốc độ của nó sẽ cao hơn tên lửa đạn đạo thông thường. Do vậy, kể cả những tên lửa chuyên nhiệm vụ đánh chặn như Arrow 2 hay Arrow 3 của Israel, hiệu quả đánh chặn với Fatah sẽ tương đối đối thấp.
Vì là tên lửa siêu thanh nên tên lửa Fatah có tốc độ rất cao; điều này khiến radar của hệ thống chống tên lửa Israel khó theo dõi được đường bay của nó khi Fatah bay vào bầu khí quyển trái đất và bắt đầu tấn công, tốc độ của nó sẽ cao hơn tên lửa đạn đạo thông thường. Do vậy, kể cả những tên lửa chuyên nhiệm vụ đánh chặn như Arrow 2 hay Arrow 3 của Israel, hiệu quả đánh chặn với Fatah sẽ tương đối đối thấp.
Chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh cho biết thêm, tên lửa siêu thanh là vũ khí mạnh nhất trong họ tên lửa tấn công và trong các cuộc tấn công tiếp theo, Iran có thể sử dụng tên lửa đạn đạo thông thường.
Chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh cho biết thêm, tên lửa siêu thanh là vũ khí mạnh nhất trong họ tên lửa tấn công và trong các cuộc tấn công tiếp theo, Iran có thể sử dụng tên lửa đạn đạo thông thường.
Ví dụ, chúng ta đã thấy rằng Nga thường sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal hoặc Zircon, có thể tấn công những mục tiêu có giá trị đặc biệt cao, sau đó tiêu diệt những mục tiêu khác bằng tên lửa đạn đạo hoặc hành trình thông thường.
Ví dụ, chúng ta đã thấy rằng Nga thường sử dụng tên lửa siêu thanh Kinzhal hoặc Zircon, có thể tấn công những mục tiêu có giá trị đặc biệt cao, sau đó tiêu diệt những mục tiêu khác bằng tên lửa đạn đạo hoặc hành trình thông thường.
Vì vậy, lần này, tôi nghĩ tên lửa siêu thanh của Iran thực sự có thể đang nhắm vào các radar của hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow 2 và Arrow 3. Bởi nếu radar được kích hoạt, các tên lửa đạn đạo thông thường tiếp theo sẽ dễ dàng xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel hơn, chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh kết luận. (Nguồn ảnh: IRNA, CNN, Reuters, Al Jazeera, Wikipedia).
Vì vậy, lần này, tôi nghĩ tên lửa siêu thanh của Iran thực sự có thể đang nhắm vào các radar của hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow 2 và Arrow 3. Bởi nếu radar được kích hoạt, các tên lửa đạn đạo thông thường tiếp theo sẽ dễ dàng xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel hơn, chuyên gia quân sự Thiệu Vĩnh Linh kết luận. (Nguồn ảnh: IRNA, CNN, Reuters, Al Jazeera, Wikipedia).

Bạn có thể quan tâm

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00
Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

07/07/2025 19:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status