Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Truyền thông Mỹ: Tại sao UAV TB2 của Ukraine thất bại trước Nga?

11/04/2022 19:23

Mặc dù được kỳ vọng là “vũ khí thay đổi cuộc chơi”, nhưng UAV TB2 đã thất bại trong việc hỗ trợ hỏa lực cho Quân đội Ukraine?

Tiến Minh (theo Washington Post)

Nga bất ngờ đưa siêu cối tới Mariupol, quyết không nhân nhượng?

Xung đột Nga-Ukraine ngày 44: Ukraine tuyên bố bắn hạ 150

Một xe tăng Nga sẽ phải đối mặt 90 vũ khí chống tăng Ukraine!

Nga chặn đứng Ukraine sơ tán chỉ huy Tiểu đoàn Azov bằng tàu biển

Theo tờ Washington Post, trong cuộc xung đột Nga – Ukraine hiện nay, Không quân Nga mặc dù không chiếm ưu thế hoàn toàn trong cuộc chiến trên không; nhưng UAV TB2 của Ukraine cũng không thể hỗ trợ hỏa lực từ trên không, vì chúng rất dễ bị bắn hạ trước hệ thống phòng không của Nga.
Theo tờ Washington Post, trong cuộc xung đột Nga – Ukraine hiện nay, Không quân Nga mặc dù không chiếm ưu thế hoàn toàn trong cuộc chiến trên không; nhưng UAV TB2 của Ukraine cũng không thể hỗ trợ hỏa lực từ trên không, vì chúng rất dễ bị bắn hạ trước hệ thống phòng không của Nga.
Kirsten Fontenrose và Andy Dreby là hai nhà phân tích quân sự của tờ Washington Pots đã phân tích trong bài viết của họ, về những chiếc UAV TB2 của Ukraine. Theo các nhà báo, UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không mang lại cho Ukraine lợi thế cần thiết vì một số lý do sau:
Kirsten Fontenrose và Andy Dreby là hai nhà phân tích quân sự của tờ Washington Pots đã phân tích trong bài viết của họ, về những chiếc UAV TB2 của Ukraine. Theo các nhà báo, UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không mang lại cho Ukraine lợi thế cần thiết vì một số lý do sau:
Trước hết thời gian là yếu tố then chốt; nhưng tại Thổ Nhĩ Kỳ, chu kỳ sản xuất UAV TB2 diễn ra rất chậm, đồng nghĩa với việc Ankara không thể cung cấp đủ số lượng cần thiết cho Ukraine theo đúng thời hạn.
Trước hết thời gian là yếu tố then chốt; nhưng tại Thổ Nhĩ Kỳ, chu kỳ sản xuất UAV TB2 diễn ra rất chậm, đồng nghĩa với việc Ankara không thể cung cấp đủ số lượng cần thiết cho Ukraine theo đúng thời hạn.
Thứ hai, ngay cả khi Quân đội Ukraine sử dụng hiệu quả máy bay không người lái TB2, thì nó lại đụng phải lực lượng phòng không quá mạnh của Không quân Nga. Và khi mùa xuân bắt đầu, bùn ở Ukraine dần biến mất và mặt đất trở nên cứng hơn, điều này sẽ cho phép người Nga tiến nhanh hơn.
Thứ hai, ngay cả khi Quân đội Ukraine sử dụng hiệu quả máy bay không người lái TB2, thì nó lại đụng phải lực lượng phòng không quá mạnh của Không quân Nga. Và khi mùa xuân bắt đầu, bùn ở Ukraine dần biến mất và mặt đất trở nên cứng hơn, điều này sẽ cho phép người Nga tiến nhanh hơn.
UAV TB2 đã được sử dụng thành công ở chiến trường Syria, Libya và đặc biệt là tại Nagorno-Karabakh, để thực hiện các cuộc tấn công chính xác, gây cho đối phương những tổn thất nặng nề và khi đó, UAV TB2 được truyền thông phương Tây “bốc” lên tận mây xanh.
UAV TB2 đã được sử dụng thành công ở chiến trường Syria, Libya và đặc biệt là tại Nagorno-Karabakh, để thực hiện các cuộc tấn công chính xác, gây cho đối phương những tổn thất nặng nề và khi đó, UAV TB2 được truyền thông phương Tây “bốc” lên tận mây xanh.
Nhưng chúng ta không thể quên một thực tế “không thể chối cãi”, đó là ở những chiến trường này, hệ thống phòng không của đối phương quá yếu, thậm chí là không còn tồn tại; do vậy UAV TB2 mới có cơ hội “làm mưa, làm gió”.
Nhưng chúng ta không thể quên một thực tế “không thể chối cãi”, đó là ở những chiến trường này, hệ thống phòng không của đối phương quá yếu, thậm chí là không còn tồn tại; do vậy UAV TB2 mới có cơ hội “làm mưa, làm gió”.
Ở chiến trường Syria và Libya, UAV TB2 đã “tàn sát” các hệ thống phòng không di động tầm thấp như Pantsir-S1. Nhưng ở chiến trường Ukraine, UAV TB2 không chỉ đối phó với Pantsir-S1 mà còn có Tor-M1, Buk-M2 cùng rất nhiều khí tài hỗ trợ, để các hệ thống phòng không của Nga hoạt động hiệu quả.
Ở chiến trường Syria và Libya, UAV TB2 đã “tàn sát” các hệ thống phòng không di động tầm thấp như Pantsir-S1. Nhưng ở chiến trường Ukraine, UAV TB2 không chỉ đối phó với Pantsir-S1 mà còn có Tor-M1, Buk-M2 cùng rất nhiều khí tài hỗ trợ, để các hệ thống phòng không của Nga hoạt động hiệu quả.
Theo thống kê, đã có 39 UAV TB2 bị bắn rơi và mất tích đã được thông báo ở chiến trường Libya, 8 chiếc ở Syria và 3 chiếc trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh. Vậy còn những chiếc UAV TB2, bị bắn hạ bởi người Nga ở Ukraine là bao nhiêu?
Theo thống kê, đã có 39 UAV TB2 bị bắn rơi và mất tích đã được thông báo ở chiến trường Libya, 8 chiếc ở Syria và 3 chiếc trong cuộc xung đột Nagorno-Karabakh. Vậy còn những chiếc UAV TB2, bị bắn hạ bởi người Nga ở Ukraine là bao nhiêu?
Theo thông tin chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, trong hơn một tháng hoạt động đặc biệt của quân đội Nga trên lãnh thổ Ukraine, Quân đội Ukraine đã được bổ sung thêm ít nhất 8 UAV TB2; nâng tổng số UAV TB2 của Ukraine lên tới 36 chiếc.
Theo thông tin chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, trong hơn một tháng hoạt động đặc biệt của quân đội Nga trên lãnh thổ Ukraine, Quân đội Ukraine đã được bổ sung thêm ít nhất 8 UAV TB2; nâng tổng số UAV TB2 của Ukraine lên tới 36 chiếc.
Nhưng qua hơn một tháng tham chiến, hiện số UAV TB2 của Quân đội Ukraine chỉ còn đúng… 1 chiếc và hoàn toàn không thể đe dọa lực lượng mặt đất của Quân đội Nga.
Nhưng qua hơn một tháng tham chiến, hiện số UAV TB2 của Quân đội Ukraine chỉ còn đúng… 1 chiếc và hoàn toàn không thể đe dọa lực lượng mặt đất của Quân đội Nga.
Một điểm yếu “chết người” của UAV TB2, là phạm vi hoạt động bị hạn chế. Không giống như một số UAV hiện đại của Mỹ, UAV TB2 được điều khiển trực tiếp bởi một trạm chỉ huy mặt đất, thay vì điều khiển qua vệ tinh, như nhiều UAV tầm xa của Mỹ.
Một điểm yếu “chết người” của UAV TB2, là phạm vi hoạt động bị hạn chế. Không giống như một số UAV hiện đại của Mỹ, UAV TB2 được điều khiển trực tiếp bởi một trạm chỉ huy mặt đất, thay vì điều khiển qua vệ tinh, như nhiều UAV tầm xa của Mỹ.
Với tầm hoạt động như vậy, bắt buộc các sân bay và trạm điều khiển UAV TB2, phải đưa sát vào khu vực chiến tuyến và khiến chúng trở thành mục tiêu dễ dàng cho tên lửa hành trình và lực lượng Không quân Nga.
Với tầm hoạt động như vậy, bắt buộc các sân bay và trạm điều khiển UAV TB2, phải đưa sát vào khu vực chiến tuyến và khiến chúng trở thành mục tiêu dễ dàng cho tên lửa hành trình và lực lượng Không quân Nga.
Fontenrose và Dreby cho rằng, UAV TB2 sẽ hiệu quả trong việc bảo vệ tuyến đầu trong những cuộc xung đột cường độ thấp, nhưng không hiệu quả trên khu vực chiến tuyến với quân Nga.
Fontenrose và Dreby cho rằng, UAV TB2 sẽ hiệu quả trong việc bảo vệ tuyến đầu trong những cuộc xung đột cường độ thấp, nhưng không hiệu quả trên khu vực chiến tuyến với quân Nga.
Các phân tích chỉ ra rằng, nếu đến một lúc nào đó Ukraine tiến hành phản công để chiếm lại quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ đã bị mất, thì các UAV TB2 càng trở lên “vô dụng”, do phạm vi hoạt động quá ngắn của nó.
Các phân tích chỉ ra rằng, nếu đến một lúc nào đó Ukraine tiến hành phản công để chiếm lại quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ đã bị mất, thì các UAV TB2 càng trở lên “vô dụng”, do phạm vi hoạt động quá ngắn của nó.
Fontenrose và Dreby cũng thẳng thắn chỉ ra: “Ukraine sẽ cần máy bay không người lái với phạm vi tấn công xa hơn với khả năng điều khiển vệ tinh”. Tuy nhiên chính hai nhà báo này cũng quên một điều, là Nga có khả năng gây nhiễu cả các tín hiệu vệ tinh.
Fontenrose và Dreby cũng thẳng thắn chỉ ra: “Ukraine sẽ cần máy bay không người lái với phạm vi tấn công xa hơn với khả năng điều khiển vệ tinh”. Tuy nhiên chính hai nhà báo này cũng quên một điều, là Nga có khả năng gây nhiễu cả các tín hiệu vệ tinh.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó là Nga vẫn chưa tích cực sử dụng máy bay không người lái của mình. Quân Nga hiện đang cố gắng củng cố những vùng lãnh thổ vừa chiếm được ở miền đông Ukraine.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó là Nga vẫn chưa tích cực sử dụng máy bay không người lái của mình. Quân Nga hiện đang cố gắng củng cố những vùng lãnh thổ vừa chiếm được ở miền đông Ukraine.
Nếu Nga triển khai đủ số lượng UAV, họ sẽ kiểm soát chặt chẽ mặt đất và bầu trời Ukraine, kịp thời phát hiện các sân bay và đài điều khiển UAV TB2 và phá hủy nó; các tác giả cho biết.
Nếu Nga triển khai đủ số lượng UAV, họ sẽ kiểm soát chặt chẽ mặt đất và bầu trời Ukraine, kịp thời phát hiện các sân bay và đài điều khiển UAV TB2 và phá hủy nó; các tác giả cho biết.
Phân tích cho biết thêm: “Có khả năng hiệu quả của UAV TB2 sẽ giảm hơn nữa, nếu Quân đội Nga tiến xa hơn ở Ukraine và kiểm soát nhiều lãnh thổ Ukraine hơn, khiến các UAV tương tự dễ bị tấn công bởi các hệ thống phòng không của Nga”.
Phân tích cho biết thêm: “Có khả năng hiệu quả của UAV TB2 sẽ giảm hơn nữa, nếu Quân đội Nga tiến xa hơn ở Ukraine và kiểm soát nhiều lãnh thổ Ukraine hơn, khiến các UAV tương tự dễ bị tấn công bởi các hệ thống phòng không của Nga”.
Nhiều chuyên gia cho rằng, có thể thấy những mẫu UAV mới của cả hai bên trong cuộc chiến này, sẽ xuất hiện trong tương lai. Nhưng có một điều thú vị đó là, những UAV của Israel không xuất hiện trong cuộc xung đột Nga – Ukraine, chứng tỏ tính “trung lập” của Israel trong cuộc xung đột.
Nhiều chuyên gia cho rằng, có thể thấy những mẫu UAV mới của cả hai bên trong cuộc chiến này, sẽ xuất hiện trong tương lai. Nhưng có một điều thú vị đó là, những UAV của Israel không xuất hiện trong cuộc xung đột Nga – Ukraine, chứng tỏ tính “trung lập” của Israel trong cuộc xung đột.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status