Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Trước khi mất, Chu Nguyên Chương liên tục hét lớn 5 chữ gì?

14/03/2022 06:42

Chu Nguyên Chương trước khi mất vì muốn giữ yên hoàng tộc mà liên tục hét lớn 5 chữ nhưng các đại thần đều vờ như không biết, cuối cùng tự rước hoạ vào thân.

Lê Trang (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Chu Nguyên Chương – hoàng đế khai quốc nhà Minh - là một nhân vật để lại nhiều tranh cãi trong lịch sử Trung Quốc. Một đặc điểm nổi bật trong cá tính của Chu Nguyên Chương là đa nghi.
Chu Nguyên Chương – hoàng đế khai quốc nhà Minh - là một nhân vật để lại nhiều tranh cãi trong lịch sử Trung Quốc. Một đặc điểm nổi bật trong cá tính của Chu Nguyên Chương là đa nghi.
Để bảo vệ cơ nghiệp muôn đời nhà họ Chu, Chu Nguyên Chương trước tiên đàn áp tàn nhẫn công thần khác họ, sau đó lại giao việc trấn thủ những vùng đất chiến lược cho các hoàng tử.
Để bảo vệ cơ nghiệp muôn đời nhà họ Chu, Chu Nguyên Chương trước tiên đàn áp tàn nhẫn công thần khác họ, sau đó lại giao việc trấn thủ những vùng đất chiến lược cho các hoàng tử.
Chu Nguyên Chuơng tổng cộng có 26 nguời con trai nhưng càng về cuối đời ông càng cảm thấy buồn rầu, bất an vì chưa biết giang sơn cơ nghiệp Đại Minh sẽ giao lại cho ai là xứng đáng.
Chu Nguyên Chuơng tổng cộng có 26 nguời con trai nhưng càng về cuối đời ông càng cảm thấy buồn rầu, bất an vì chưa biết giang sơn cơ nghiệp Đại Minh sẽ giao lại cho ai là xứng đáng.
Hoàng tử trưởng nam Chu Tiêu - con đẻ của Mã hoàng hậu là người may mắn được chọn làm người kế vị. Ngay khi Chu Tiêu 13 tuổi đã được lập làm hoàng thái tử.
Hoàng tử trưởng nam Chu Tiêu - con đẻ của Mã hoàng hậu là người may mắn được chọn làm người kế vị. Ngay khi Chu Tiêu 13 tuổi đã được lập làm hoàng thái tử.
Sau 25 năm trau dồi kiến thức, thêm độ chín của tuổi đời 38, Chu Tiêu hoàn toàn đủ bản lĩnh nối ngôi cha. Nhưng không may, tháng 1/1392 sau khi đi thị sát Thiểm Tây trở về trên người Chu Tiêu mọc bướu dữ đau đớn vô cùng, và cuối cùng mất sớm.
Sau 25 năm trau dồi kiến thức, thêm độ chín của tuổi đời 38, Chu Tiêu hoàn toàn đủ bản lĩnh nối ngôi cha. Nhưng không may, tháng 1/1392 sau khi đi thị sát Thiểm Tây trở về trên người Chu Tiêu mọc bướu dữ đau đớn vô cùng, và cuối cùng mất sớm.
Chu Tiêu mất sớm khiến hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng đau lòng. Trong những người con trai còn lại thì ít người có thể tin tưởng được.
Chu Tiêu mất sớm khiến hoàng đế Chu Nguyên Chương vô cùng đau lòng. Trong những người con trai còn lại thì ít người có thể tin tưởng được.
Cuối cùng chỉ còn lại Yến Vương Chu Đệ và cháu đích tôn Chu Doãn Văn (con trai thứ của hoàng thái tử Chu Tiêu) là người có khả năng kế vị. Đối với Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chuơng mang nhiều trăn trở.
Cuối cùng chỉ còn lại Yến Vương Chu Đệ và cháu đích tôn Chu Doãn Văn (con trai thứ của hoàng thái tử Chu Tiêu) là người có khả năng kế vị. Đối với Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chuơng mang nhiều trăn trở.
Ông vừa yêu thích tính cách đầy nhân từ mềm mỏng, đặc biệt là sự hiếu kính của Doãn Văn, nhưng ông lại cảm thấy lo sợ bất an. Liệu rằng đôi vai yếu ớt và bản lĩnh nhân từ yếu mềm kia có gánh nổi trọng trách.
Ông vừa yêu thích tính cách đầy nhân từ mềm mỏng, đặc biệt là sự hiếu kính của Doãn Văn, nhưng ông lại cảm thấy lo sợ bất an. Liệu rằng đôi vai yếu ớt và bản lĩnh nhân từ yếu mềm kia có gánh nổi trọng trách.
Cuối cùng, Chu Nguyên Chương quyết định truyền ngôi cho trưởng tôn Chu Doãn Văn khiến cho các hoàng tử, đặc biệt là Chu Đệ, vô cùng bất mãn.
Cuối cùng, Chu Nguyên Chương quyết định truyền ngôi cho trưởng tôn Chu Doãn Văn khiến cho các hoàng tử, đặc biệt là Chu Đệ, vô cùng bất mãn.
Chu Đệ có tài cầm quân, được giao trấn giữ nhiều đoạn biên giới giữa nhà Minh và Mông Cổ nên có lực lượng quân đội hùng mạnh trong tay. Khi tin tức về việc vua cha lập Chu Tiêu làm Hoàng thái tôn truyền đến phủ Yên Vương (Chu Đệ mang tước Yên Vương), Chu Đệ bắt đầu nảy sinh ý muốn tự giành lấy ngôi vua.
Chu Đệ có tài cầm quân, được giao trấn giữ nhiều đoạn biên giới giữa nhà Minh và Mông Cổ nên có lực lượng quân đội hùng mạnh trong tay. Khi tin tức về việc vua cha lập Chu Tiêu làm Hoàng thái tôn truyền đến phủ Yên Vương (Chu Đệ mang tước Yên Vương), Chu Đệ bắt đầu nảy sinh ý muốn tự giành lấy ngôi vua.
Chu Nguyên Chương là người nhìn xa trông rộng, sớm nhìn ra nguy cơ Chu Đệ dấy binh làm phản. Để bảo vệ địa vị của Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chương đã chuẩn bị sẵn một chiếu chỉ cho việc hậu sự. Chiếu chỉ này yêu cầu sau khi hoàng đế qua đời, các hoàng tử cầm quân ở biên ải không được về kinh thành tham dự tang lễ.
Chu Nguyên Chương là người nhìn xa trông rộng, sớm nhìn ra nguy cơ Chu Đệ dấy binh làm phản. Để bảo vệ địa vị của Chu Doãn Văn, Chu Nguyên Chương đã chuẩn bị sẵn một chiếu chỉ cho việc hậu sự. Chiếu chỉ này yêu cầu sau khi hoàng đế qua đời, các hoàng tử cầm quân ở biên ải không được về kinh thành tham dự tang lễ.
Thế nhưng với sự đa nghi sẵn có, Chu Nguyên Chương nhận ra chỉ một tờ mệnh lệnh là không đủ để giữ yên thế cuộc. Vào những ngày cuối đời, Chu Nguyên Chương dự định gọi Chu Đệ về Nam Kinh, dùng tình cảm gia đình để thuyết phục Chu Đệ từ bỏ oán hận, phò tá người cháu lên ngôi.
Thế nhưng với sự đa nghi sẵn có, Chu Nguyên Chương nhận ra chỉ một tờ mệnh lệnh là không đủ để giữ yên thế cuộc. Vào những ngày cuối đời, Chu Nguyên Chương dự định gọi Chu Đệ về Nam Kinh, dùng tình cảm gia đình để thuyết phục Chu Đệ từ bỏ oán hận, phò tá người cháu lên ngôi.
Chu Nguyên Chương hy vọng một khi hoàng tử có thực lực nhất chấp nhận vua mới, những thành viên hoàng tộc còn lại cũng sẽ nhanh chóng làm theo.
Chu Nguyên Chương hy vọng một khi hoàng tử có thực lực nhất chấp nhận vua mới, những thành viên hoàng tộc còn lại cũng sẽ nhanh chóng làm theo.
Khi bệnh tình chuyển nặng, biết trước bản thân khó qua khỏi, Chu Nguyên Chương không ngừng dồn hết sức hét năm tiếng "chiếu Yên Vương hồi kinh" (gọi Yên Vương về kinh đô).
Khi bệnh tình chuyển nặng, biết trước bản thân khó qua khỏi, Chu Nguyên Chương không ngừng dồn hết sức hét năm tiếng "chiếu Yên Vương hồi kinh" (gọi Yên Vương về kinh đô).
Thế nhưng cận thần xung quanh, thậm chí cả hoàng đế tương lai đều giả như không nghe thấy tiếng nói của vị vua già hấp hối.
Thế nhưng cận thần xung quanh, thậm chí cả hoàng đế tương lai đều giả như không nghe thấy tiếng nói của vị vua già hấp hối.
Xảy ra việc kỳ lạ như vậy là bởi rất nhiều người trong triều đình sợ hãi Chu Đệ, lo ngại nếu để Yên Vương về thì kinh thành sẽ phát sinh biến cố. Tất cả những người này đều không nhận ra được cơ hội lớn nhất để hoà giải hoàng tộc đã bị bỏ lỡ, thậm chí gián tiếp đẩy cả Trung Quốc vào nội chiến.
Xảy ra việc kỳ lạ như vậy là bởi rất nhiều người trong triều đình sợ hãi Chu Đệ, lo ngại nếu để Yên Vương về thì kinh thành sẽ phát sinh biến cố. Tất cả những người này đều không nhận ra được cơ hội lớn nhất để hoà giải hoàng tộc đã bị bỏ lỡ, thậm chí gián tiếp đẩy cả Trung Quốc vào nội chiến.
Dựa vào sơ hở trong di huấn của vua cha, Chu Đệ đã lấy lý do "vua mới bị gian thần lừa dối" để xuất quân làm phản. Năm 1399, Chu Đệ phát động chiến dịch Tĩnh Nạn với khẩu hiệu "dẹp yên nạn nước".
Dựa vào sơ hở trong di huấn của vua cha, Chu Đệ đã lấy lý do "vua mới bị gian thần lừa dối" để xuất quân làm phản. Năm 1399, Chu Đệ phát động chiến dịch Tĩnh Nạn với khẩu hiệu "dẹp yên nạn nước".
Năm 1402, quân Tĩnh Nạn giành được Nam Kinh, hoàng cung bị thiêu rụi, Chu Doãn Văn mất tích trong chiến trận, Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, triều đại Kiến Văn biến mất khỏi lịch sử.
Năm 1402, quân Tĩnh Nạn giành được Nam Kinh, hoàng cung bị thiêu rụi, Chu Doãn Văn mất tích trong chiến trận, Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, triều đại Kiến Văn biến mất khỏi lịch sử.

Bạn có thể quan tâm

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Người "giữ lửa" cho người thương binh "tàn nhưng không phế"

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Bí ẩn kim tự tháp bậc thang 4.600 năm tuổi ở Ai Cập

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Xúc động người cựu chiến binh đọc thơ trước mộ liệt sĩ Tô Vĩnh Diện

Top tin bài hot nhất

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

Tìm thấy bình đựng nước hé lộ bí mật thương gia Ai Cập

27/07/2025 12:25
Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

Giải mã quyền năng thần Thoth, vị thần cổ đại đầy huyền bí

27/07/2025 14:40
Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

27/07/2025 19:08
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status