Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Trung Quốc ngang ngược thử siêu thủy phi cơ lần đầu trên biển, bất chấp bị phản đối

18/04/2020 13:00

(Kiến Thức) - Trước thông tin Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm siêu thủy phi cơ lớn nhất thế giới của nước này ở biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng.

Khắc Đông

Soi tàu chiến tên nữ hoàng Anh vào Biển Đông khiến Trung Quốc nóng mặt

Sau khi thăm Việt Nam, tàu sân bay Mỹ ở Biển Đông khiến Trung Quốc lo ngại

Tàu chiến, tiêm kích Thái Lan-Malaysia tập trận trên Biển Đông

Cận cảnh tàu chiến Mỹ vừa "chọc" Trung Quốc trên Biển Đông

Trước thông tin về việc Trung Quốc mang thủy phi cơ lớn nhất thế giới của nước này là biển Đông thử nghiệm, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng. Nguồn ảnh: FlightAware.
Trước thông tin về việc Trung Quốc mang thủy phi cơ lớn nhất thế giới của nước này là biển Đông thử nghiệm, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng. Nguồn ảnh: FlightAware.
Cụ thể, quan điểm nhất quán của Việt Nam là duy trì hòa bình, ổn định, an ninh an toàn tự do hàng hải, hàng không ở biển Đông là lợi ích là trách nhiệm của các nước trong và ngoài khu vực. Nguồn ảnh: FlightAware.
Cụ thể, quan điểm nhất quán của Việt Nam là duy trì hòa bình, ổn định, an ninh an toàn tự do hàng hải, hàng không ở biển Đông là lợi ích là trách nhiệm của các nước trong và ngoài khu vực. Nguồn ảnh: FlightAware.
"Chúng tôi mong muốn các nước cần phải tăng cường hợp tác đóng góp thiết thực vào hòa bình, ổn định và hợp tác vì mục tiêu nói trên", bà Hằng nhấn mạnh. Nguồn ảnh: FlightAware.
"Chúng tôi mong muốn các nước cần phải tăng cường hợp tác đóng góp thiết thực vào hòa bình, ổn định và hợp tác vì mục tiêu nói trên", bà Hằng nhấn mạnh. Nguồn ảnh: FlightAware.
Việc Trung Quốc thử nghiệm thành công thủy phi cơ lớn nhất thế giới do nước này tự nghiên cứu và chế tạo có thể sẽ làm gia tăng căng thẳng không đáng có giữa các nước ở khu vực biển Đông. Nguồn ảnh: FlightAware.
Việc Trung Quốc thử nghiệm thành công thủy phi cơ lớn nhất thế giới do nước này tự nghiên cứu và chế tạo có thể sẽ làm gia tăng căng thẳng không đáng có giữa các nước ở khu vực biển Đông. Nguồn ảnh: FlightAware.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng sẽ có phương tiện để tăng cường quân sự hóa trên các đảo, cụm đảo mà nước này chiếm đóng trái phép ở biển Đông do giờ đây đã có thể thiết lập được cầu hàng không tải trọng cao. Nguồn ảnh: FlightAware.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng sẽ có phương tiện để tăng cường quân sự hóa trên các đảo, cụm đảo mà nước này chiếm đóng trái phép ở biển Đông do giờ đây đã có thể thiết lập được cầu hàng không tải trọng cao. Nguồn ảnh: FlightAware.
AG600 là loại thủy phi cơ lớn nhất thế giới được Trung Quốc tự nghiên cứu và chế tạo trong những năm gần đây. Trước đó vào hồi tháng 2 vừa rồi, quá trình thử nghiệm AG600 đã bị đình trệ lại do tình hình dịch bệnh căng thẳng ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: FlightAware.
AG600 là loại thủy phi cơ lớn nhất thế giới được Trung Quốc tự nghiên cứu và chế tạo trong những năm gần đây. Trước đó vào hồi tháng 2 vừa rồi, quá trình thử nghiệm AG600 đã bị đình trệ lại do tình hình dịch bệnh căng thẳng ở Trung Quốc. Nguồn ảnh: FlightAware.
Được cất cánh lần đầu tiên hồi năm 2017, thủy phi cơ AG600 của Trung Quốc bắt đầu bay thử nghiệm cất - hạ cánh trên mặt nước từ năm 2018 nhưng mới chỉ được thực hiện trong hồ. Nguồn ảnh: FlightAware.
Được cất cánh lần đầu tiên hồi năm 2017, thủy phi cơ AG600 của Trung Quốc bắt đầu bay thử nghiệm cất - hạ cánh trên mặt nước từ năm 2018 nhưng mới chỉ được thực hiện trong hồ. Nguồn ảnh: FlightAware.
Việc đưa thủy phi cơ này ra thử nghiệm trên biển đòi hỏi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là khả năng chịu đựng của thân máy bay trước mặt biển có sóng lớn, biến động mạnh, dòng hải lưu chảy siết cũng như ăn mòn của nước biển. Nguồn ảnh: FlightAware.
Việc đưa thủy phi cơ này ra thử nghiệm trên biển đòi hỏi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là khả năng chịu đựng của thân máy bay trước mặt biển có sóng lớn, biến động mạnh, dòng hải lưu chảy siết cũng như ăn mòn của nước biển. Nguồn ảnh: FlightAware.
Chức năng của thủy phi cơ AG600 được phía Trung Quốc nêu ra là chữa cháy và tiến hành các hoạt động cứu hộ trên mặt nước. Nó được trang bị bốn động cơ tua-bin, có thể bay liên tục tới 12 giờ. Nguồn ảnh: FlightAware.
Chức năng của thủy phi cơ AG600 được phía Trung Quốc nêu ra là chữa cháy và tiến hành các hoạt động cứu hộ trên mặt nước. Nó được trang bị bốn động cơ tua-bin, có thể bay liên tục tới 12 giờ. Nguồn ảnh: FlightAware.
Mặc dù vậy với kích thước lớn và tải trọng cao, thủy phi cơ AG600 của Trung Quốc hoàn toàn có thể được sử dụng vào nhiệm vụ vận tải hàng hóa ở mức chiến lược. Nguồn ảnh: FlightAware.
Mặc dù vậy với kích thước lớn và tải trọng cao, thủy phi cơ AG600 của Trung Quốc hoàn toàn có thể được sử dụng vào nhiệm vụ vận tải hàng hóa ở mức chiến lược. Nguồn ảnh: FlightAware.
Video Thủy phi cơ DHC 6 huấn luyện tiếp tế tuần tra Trường Sa - Nguồn: QPVN

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status