Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Trầm trồ tàu đổ bộ trực thăng mạnh nhất của quốc gia Đông Nam Á

05/11/2019 19:00

(Kiến Thức) - Tàu đổ bộ lớp Makassar do Hàn Quốc thiết kế hiện đang được coi là "mốt" của nhiều nước Đông Nam Á khi xuất hiện trong biên chế của lực lượng hải quân nhiều quốc gia.

Tuấn Anh

Kinh hoàng sức mạnh “rồng lửa” mới của siêu tàu đổ bộ Zubr

Soi chi tiết siêu tàu đổ bộ Type-075 Trung Quốc sắp hạ thuỷ

Tập trận với NATO, Ba Lan lóng ngóng làm hỏng cả tàu đổ bộ

Bất ngờ số lượng tàu đổ bộ cỡ lớn của Mỹ mà Việt Nam dùng

Tàu đổ bộ mới nhất trong biên chế của Hải quân Myanmar là chiếc UMS Moattama mang số thân 1501. Tàu đổ bộ này vừa mới được hạ thuỷ hồi tháng 7/2019 vừa rồi. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu đổ bộ mới nhất trong biên chế của Hải quân Myanmar là chiếc UMS Moattama mang số thân 1501. Tàu đổ bộ này vừa mới được hạ thuỷ hồi tháng 7/2019 vừa rồi. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu được đóng theo lớp Makassar do Hàn Quốc thiết kế và chế tạo. Đây hiện được coi là lớp tàu đổ bộ phổ biến nhất Đông Nam Á khi không chỉ Myanmar mà còn cả Indonesia và Philippines cũng sở hữu loại tàu này với số lượng lớn. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu được đóng theo lớp Makassar do Hàn Quốc thiết kế và chế tạo. Đây hiện được coi là lớp tàu đổ bộ phổ biến nhất Đông Nam Á khi không chỉ Myanmar mà còn cả Indonesia và Philippines cũng sở hữu loại tàu này với số lượng lớn. Nguồn ảnh: VLru.
Có giá từ 37 cho tới 45 triệu USD mỗi chiếc tuỳ thời điểm đặt hàng. Hiện tại, trong biên chế của Indonesia đã có tới năm tàu loại này, Indonesia có hai tàu, Peru có hai tàu và Myanmar một tàu. Nguồn ảnh: VLru.
Có giá từ 37 cho tới 45 triệu USD mỗi chiếc tuỳ thời điểm đặt hàng. Hiện tại, trong biên chế của Indonesia đã có tới năm tàu loại này, Indonesia có hai tàu, Peru có hai tàu và Myanmar một tàu. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu đổ bộ lớp Makassar có thiết kế theo kiểu truyền thống, trọng tải tối đa lên tưới 8400 tấn, tàu có giãn nước lớn nhất 11.300 tấn, dài 122 mét, rộng 22 mét và cao 56 mét. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu đổ bộ lớp Makassar có thiết kế theo kiểu truyền thống, trọng tải tối đa lên tưới 8400 tấn, tàu có giãn nước lớn nhất 11.300 tấn, dài 122 mét, rộng 22 mét và cao 56 mét. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu được trang bị hai động cơ đẩy do MAN B&W sản xuất với công suất tổng cộng 2666 mã lực mỗi động cơ kèm theo hai trục dẫn động. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu được trang bị hai động cơ đẩy do MAN B&W sản xuất với công suất tổng cộng 2666 mã lực mỗi động cơ kèm theo hai trục dẫn động. Nguồn ảnh: VLru.
Tốc độ tối đa của các tàu đổ bộ lớp Makassar vào khoảng 16 hải lý giờ, tốc độ hành trình chỉ là 14 hải lý. Tốc độ khá chậm này khiến cho tàu Makassar khó có thể bám theo các đoàn tàu khu trục, khinh hạm chiến đấu mà bù lại, các tàu chiến đấu phải giảm tốc để đi theo bảo vệ tàu Makassar. Nguồn ảnh: VLru.
Tốc độ tối đa của các tàu đổ bộ lớp Makassar vào khoảng 16 hải lý giờ, tốc độ hành trình chỉ là 14 hải lý. Tốc độ khá chậm này khiến cho tàu Makassar khó có thể bám theo các đoàn tàu khu trục, khinh hạm chiến đấu mà bù lại, các tàu chiến đấu phải giảm tốc để đi theo bảo vệ tàu Makassar. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu có khả năng di chuyển hải trình dài tối đa 30 ngày hoặc 10.000 km trước khi cần vào bờ tiếp tế. Tối đa, Makassar có thể mang theo được 40 phương tiện các loại bao gồm thiết giáp nhẹ, xe lôi nước, xe tải,... cùng 218 lính. Nguồn ảnh: VLru.
Tàu có khả năng di chuyển hải trình dài tối đa 30 ngày hoặc 10.000 km trước khi cần vào bờ tiếp tế. Tối đa, Makassar có thể mang theo được 40 phương tiện các loại bao gồm thiết giáp nhẹ, xe lôi nước, xe tải,... cùng 218 lính. Nguồn ảnh: VLru.
Makassar có biên chế thuỷ thủ đoàn đầy đủ 518 người, tàu được trang bị vũ khí bao gồm 1 pháo Bofors 40mm cùng 2 pháo Oerlikon 20mm và hai tổ hợp tên lửa phòng không cỡ nhỏ Mistral. Nguồn ảnh: VLru.
Makassar có biên chế thuỷ thủ đoàn đầy đủ 518 người, tàu được trang bị vũ khí bao gồm 1 pháo Bofors 40mm cùng 2 pháo Oerlikon 20mm và hai tổ hợp tên lửa phòng không cỡ nhỏ Mistral. Nguồn ảnh: VLru.
Điểm mạnh nhất của Makassar đó là nó có sàn đỗ có thể cất - hạ cánh cùng lúc tới hai trực thăng kèm theo đó là hệ thống nhà chứa máy bay. Tuy nhiên không rõ nhà chứa này có chứa được cả hai chiếc trực thăng hay không. Nguồn ảnh: VLru.
Điểm mạnh nhất của Makassar đó là nó có sàn đỗ có thể cất - hạ cánh cùng lúc tới hai trực thăng kèm theo đó là hệ thống nhà chứa máy bay. Tuy nhiên không rõ nhà chứa này có chứa được cả hai chiếc trực thăng hay không. Nguồn ảnh: VLru.
Hiện tại, Hải quân Brazil cũng đang rất quan tâm tới loại tàu đổ bộ này và trong tương lai, nhiều khả năng Brazil sẽ đổi hai tàu ngầm U209 của nước này lấy ít nhất hai tàu đổ bộ lớp Makassar. Nguồn ảnh: VLru.
Hiện tại, Hải quân Brazil cũng đang rất quan tâm tới loại tàu đổ bộ này và trong tương lai, nhiều khả năng Brazil sẽ đổi hai tàu ngầm U209 của nước này lấy ít nhất hai tàu đổ bộ lớp Makassar. Nguồn ảnh: VLru.
Mời độc giả xem video: Tàu đổ bộ "Đẳng cấp châu Âu" Trieste của Hải quân Italia.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status